[Toán 8] Một số bài tập (2)

S

scientists

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

*Số :
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x – 6 > 0
b) 8 – 3x \geq0
c) 3x + 2 < x+8
d) 2x + 3(x –2) \leq 5x – (2x –4)
e) 8x + 3(x + 1) > 5x– (2x – 6)
f) (x + 1)2 > (x – 2)(x + 3) – 3

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
a)
A = 2x – 9 + |-7x| khi x \leq0 và khi x > 0
b) B = |x – 2| + 2x – 3 khi x \geq2
*Hình :
Bài
1 Cho $\triangle$ CDE vuông tại C, có CD = 9cm, CE = 12cm , đường phân giác DM.
a) Tính CM, ME. (2 đ)
b) Vẽ MP $\bot $ DE (P $\in$ DE). Tính diện tích tam giác PME.
Bài 2: Cho $\triangle$ ABC ($\hat{A}$ = $90^o$ ) có AB = 2cm, AC = 4cm. Vẽ tia BD (D $\in$ AC) sao cho $\hat{ABD}$=$\hat{C}$
a) Chứng minh:$\triangle$ ABD đồng dạng ACB.
b) Tính AD, DC.
c) Vẽ AH BC, AK BD (H BC,K DB). Chứng tỏ SABH = 4SAKD
Bài 3: $\triangle$ HIK (HI < HK), vẽ hai đường cao IC và KD.
a) Chứng minh:$\triangle$ HIC đồng dạng $\triangle$ HKD. Suy ra HI . HD = HK . HC
b) Chứng minh: HCD đồng dạng HIK.
c) Tia CD và tia KI cắt nhau tại M. Chứng minh: $\triangle$ MID đồng dạng $\triangle$ MCK.
Bài 4: Cho $\triangle$ EDC vuông tại E. Vẽ đường cao EK (K $\in$ DC).
a) Chứng minh : $\triangle$ KDE và $\triangle$ KEC đồng dạng, rồi suy ra $EK^2$ = KD.KC
b) Tính EK, biết DK = 9 cm, KC = 16 cm.
d) Vẽ đường phân giác KH của $\hat{EKD}$ (H $\in$ ED). Tính EH, HD.
Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH.
a) Tính độ dài EH, biết DH = 6cm, EC = 12cm, HG = 8cm.
b) Đường thẳng AD song song với những mặt phẳng nào? Vì sao?
c) Đường thẳng HG vuông góc với những mặt phẳng nào? Vì sao?
 
Last edited by a moderator:
T

truongtuan2001

*Số :
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x – 6 > 0
b) 8 – 3x \geq0
c) 3x + 2 < x+8
d) 2x + 3(x –2) \leq 5x – (2x –4)
e) 8x + 3(x + 1) > 5x– (2x – 6)
f) (x + 1)2 > (x – 2)(x + 3) – 3


Câu 1:a, 2x-6 >0
\Leftrightarrow 2x>6
\Leftrightarrow x>3
b 8-3x \geq 0
\Leftrightarrow -3x\geq-8
\Leftrightarrow x \leq $\frac{8}{3}$
c)
3x+2 < x+8
\Leftrightarrow 2x< 6
\Leftrightarrow x<3
Mấy câu khác bạn tuẹ làm nha và nhớ biểu diễn với kết luận tập nghiệm của BPT nha. Mình chuẩn bị đi học rùi nên không giải tiếp được :)
 
A

anfagaboss@gmail.com

a) 2x – 6 > 0
<=>2x>6
<=>x>3
b) 8 – 3x \geq0
<=>-3x\geq-8
<=>x\leq8/3
c) 3x + 2 < x+8
<=>3x-x<-2+8
<=>2x<6
<=>x<3
d) 2x + 3(x –2) \leq 5x – (2x –4)
<=>2x+3x-6\leq5x-2x+4
<=>2x+3x+2x-5x\leq6+4
<=>2x\leq10
<=>x\leq5
e) 8x + 3(x + 1) > 5x– (2x – 6)
<=>8x+3x+3>5x-2x+6
<=>8x+3x+2x-5x>-3+6
<=>8x>3
<=>x>3/8
f) (x + 1)2 > (x – 2)(x + 3) – 3
<=>2x+2>x^2+x-6-3
<=>2x+-x^2-x>-9
<=>x^2>9
<=>x>3

Hình học:
1)Không biết vẽ hình trên học mãi nha:
a)DE^2=DC^2+CE^2=9^2+12^2=81+144=15
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
CM/DC=ME/DE
Hay
CM/ME=DC/DE

=>CM+DE/DC+DE=12/24=1/2
=>CM/DC=1/2
=>CM=9/2*1=4,5(cm)
=>ME/DE=1/2
=>ME=15*1/2=7.5(cm)
b)bận hoc ròi sory:eek::eek::eek:

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
a) A = 2x – 9 + |-7x| khi x \leq0 và khi x > 0
1)khi x\leq0 thi |-7x|=7x
A=2x-9+7x
A=9x-9=9(x-1)
2)khi x>0 thì |-7x|=-7x
A=2x-9-7x
A=9-5x
b) B = |x – 2| + 2x – 3 khi x\geq 2
Khi x\geq2 thì x-2\geq0 nên |x – 2| =x-2
B=x-2+2x-3
B=3x-5
 
Last edited by a moderator:
N

nhaosoncity

a, ta có tam giác KDE đồng dạng với tam giác EDC và tam giác KEC đồng dạng với tam giác EDC nên tam giác KED đồng dạng với tam giác KEC suy ra KE/KC=KD/KE sr EK^2=DK*KC
 
B

bm.stromray

2.a)Xét tam giác ABD và tam giác ACB,ta có:
Â:góc chung
Góc ABD=Góc C
=>Tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB
b)Tính BC,vì ABD~ACB(cmt)
=>AB/AD=BC/DC(TỰ Tính nhe)
 
T

toilatoidn_135

Bài 1:
CM/CD = ME/DE = (CM+ME)/(CD+DE) = 12/24 = 1/2 => CM = 9/2 , ME = 15/2
Cmd PME và CDE đồng dạng => \frac{SPME}{SECD} = (EM/ED)^2 = 1/4 => SPME = 27/2

Bài 2:
Cmd ABD và ACD đồng dạng (g_g) => AD/AB = AB/AC => AD = 1 , DC=3

Cmd ABH và CBA đồng dạng => \frac{SABH}{SABC} = (\frac{AB}{BC})^2 = 1/5
Tương tự AKD và CAB đồng dạng => \frac{SAKD}{SABC} = (AD/BC)^2 = 1/20
=> SABH = 4SAKD

Bài 3:
Cmd HIC và HKD đồng dạng (g_g) => HI/HK = HC/HD => HI.HD = HK.HC
HD/HK = HC/HI, góc H chung => HCD và HIK đồng dạng (c_g_c)
=> \{MDI} = \{HDC} = \{HKI} => MID và MCK đồng dạng (g_g)

Bài 4:
KDE, KEC đồng dạng (g_g) => EK^2 = KC.KD = 144 => EK =12
EC^2 = CK.CD = 400 => EC = 20
tính chất phân giác có EH/EK = HC/KC = (EH+HC)/(EK+KC) = EC/(EK+KC) = 5/7
=> EH = 60/7
Pythagore cho tg EDH => HD

Bài 5:
Cmd CB vuông góc mp(ABEF) => CB vg BE => CB^2 = EC^2 - EB^2 = 44 => EH = BC = 44 (có AE = DH, AB = HG => BE, pythagore)
 
Top Bottom