[Toán 8] Mấy bài khó nè mấy pn giải được ko

S

superjunior2812

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=CD. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của 2 đường chéo tạo vs AB và các góc bằng nhau.
Bài 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, vẽ đường thẳng nằm ngoài tam giác ABC và A',B',C' trên d. Tìm mối liên hệ giữa các độ dài AA',BB',CC'
Những ai chuyên toán 8 thì giải hộ nha :):):)
 
D

dragon_promise

Bai 2:
Hình vẽ nè :
1344092143776306848_574_574.jpg


⊕ Trên AC lấy D sao cho AE=EC
⊕ Trên BE lấy F sao cho BF=FG ⟹ BF=FG=GE
⊕ Gọi giao điểm các đường vuông góc kẻ từ B,A,G,C,E,F tới d là B′,A′,G′,C′,E′,F′
⊕ Dễ dàng chứng minh được FF′,GG′,EE′ lần lượt là đường trung bình của tứ giác BB′G′G , FF′E′E , AA′C′C
⊕ Ta có: 2FF′=BB′+GG′ và 2EE′=AA′+CC′
Cộng vế theo vế ta được: 2FF′+2EE′=BB′+GG′+AA′+CC′
⊕ Ta có: 2GG′=FF′+EE′ ⟺ 4GG′=2FF′+2EE′
⊕ Cộng vế theo vế của cho , ta được:
2FF′+2EE′+4GG′=BB′+GG′+AA′+CC′
⟺ 3GG′=BB′+AA′+CC′

:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
S

superjunior2812

câu một đúng đấy chị ak`
e ko chép sai đâu
thầy giáo e cho ghi thế mà
 
T

tienanh_tx

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=CD. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của 2 đường chéo tạo vs AB và các góc bằng nhau.
Bài 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, vẽ đường thẳng nằm ngoài tam giác ABC và A',B',C' trên d. Tìm mối liên hệ giữa các độ dài AA',BB',CC'
Những ai chuyên toán 8 thì giải hộ nha :):):)

Mình thấy bài này trên Forum đăng nhiều lắm òy đó bạn...mình thấy bài này mình làm lần này là lân thứ nhều òy ó:mad::mad::mad::mad::mad::mad:
 
N

nklbtcnvtnvl

Gọi trung điểm đường chéo AC, BD lần lượt là M, N
MN cắt AB, CD lần lượt ở I, K
Tađi chứng minh góc NIB bằng góc MKC
Gọi H là trung điểm của BC. Nối M với H, N với H.
Tam giác ABC có AM = MC và CH = HB => MH là đường trung bình của tam giác ABC => MH =AB/2 (1) và MH // AB => Góc KMH = Góc INH (2)
Tương tự ta chứng minh được: NH = 1/2CD(3)và NH // CD =>góc INH = góc MKC (4)
Từ (1)và (3) ta có NH = MH vì AB = CD => tam giác MHN cân tại H => Góc NMH = Góc MNH =>Góc KMH = Góc INH (5)
Từ (3),(4) và (5) => Góc MKC = Góc NIB
Bài này hình như có trong sách nâng cao và phát triển toán 8 của Vũ Hữu Bình đấy em ak
 
Top Bottom