[toán 8] Khó lắm bạn ơi!

G

girltoanpro1995

S

sakura_thix_sasuke

Tính đến đoạn góc AMC = 100* thỳ tịt! Ko có thêm dẫn chứng gì à? Tớ đang đi theo hướng làm c/m góc ABC = góc ACB = 50* ko biết có đúng ko nữa ;))
 
N

narutohokage

Tớ làm ko biết bao nhiêu cách mà ko ổn.Chỉ tính được ABC=50* và có cách kẻ tam giác đều thôi!
 
S

sakura_thix_sasuke

Nếu kẻ tg đều thỳ là cách giống cô tớ, có điều hơi lâu:D cậu thử làm thế này xem: Trên nửa m/p chứa điểm A lấy điểm K sao cho tg KBC đều, từ đó làm ra
p/s: Lằng nhằng lắm tớ ko post nổi, chỉ nói cậu hướng làm tạm nhaz':D
 
N

narutohokage

:)>-:)>-:)>-:D:confused::rolleyes::)>-
Sau bao nhiêu ngày suy nghĩ, tớ đã có câu trả lời như sau:=))
Vẽ tam giác đều EBC.Trên MC lấy F sao cho [TEX]\hat{MBF}=[/TEX]10*.Kéo dài CM cắt EB tại D
Ta có:[TEX]\hat{BCD}+\hat{DCE}=[/TEX]60*
30*+[TEX]\hat{DCE}=[/TEX]60*
\Rightarrow[TEX]\hat{DCE}=[/TEX]30*
Lại có:\{EBA}+\{ABM}+\{MBF}=\{EBF}
10*+10*+10*=30*
Trong tam giác EDC có [TEX]\hat{DEC}+\hat{DCE}=[/TEX]60*+30*=90*
\RightarrowCD vuông góc với EB và ED=1/2 EC
Trong tam giác vuông BDC có [TEX]\hat{DBC}=[/TEX]60*;[TEX]\hat{DCB}=[/TEX]30*
\RightarrowBD=1/2 BC
Mà EC=BC\RightarrowED=BD
Nối EA và EF.
Xét 2 tam giác vuông FDB và tam giác vuông FDE có:
FD chung
BD=ED
\RightarrowTam giác vuông FDB=Tam giác vuông FDE( 2 cạnh góc vuông)\RightarrowFB=FE và [TEX]\hat{FBD}=\hat{FED}[/TEX]
Mà [TEX]\hat{FBD}=[/TEX]30*\Rightarrow[TEX]\hat{FED}=[/TEX]30*
Ta có:[TEX]\hat{FBC}=\hat{EBC}-\hat{EBF}[/TEX]
[TEX]\hat{FBC}=[/TEX]60*-30*
[TEX]\hat{FBC}=[/TEX]30*
\RightarrowTam giác FBC cân tại F\RightarrowFB=FC
Xét 2 tam giác EFB và EFC có:
EF chung
EB=EC
FB=FC
\RightarrowTam giác EFB=Tam giác EFC(c-c-c)\Rightarrow[TEX]\hat{FEB}=\hat{FEC}=[/TEX]30*
\Rightarrow[TEX]\hat{FEB}+\hat{FEC}=60*=\hat{BEC}[/TEX]
Mà [TEX]\hat{BEA}+\hat{CEA}=\hat{BEC}=[/TEX]60*
\RightarrowF,A,E thẳng hàng
\Rightarrow[TEX]\hat{BEA}=\hat{CEA}=[/TEX]30*
Xét 2 tam giác EAB và EAC:
EB=EC
[TEX] \hat{BEA}=\hat{CEA}[/TEX]
EA chung
\RightarrowTam giác EAB=Tam giác EAC(c-g-c)\RightarrowAB=AC
\RightarrowTam giác ABC cân tại A.:D;):):|
:khi (197)::khi (197)::M055::M055:.
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

Mình có bài tìm lỗi sai này nè:
Để chứng minh định lí :" Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn" một học sinh đã làm như sau:
-Vẽ tam giác ABC có AC> AB, ta sẽ chứng minh [tex] \hat{B} [tex] > [tex] \hat{C} [tex] . Ta sẽ chứng minh như sau: Dựng AH vuông với BC tại H, trên tia HC lấy điểm M sao cho HM=HB. Ta có: [tex]\large\Delta[/tex] AHB = [tex]\large\Delta[/tex] AHM (c_g_c)
=> Góc ABH = góc AMH, mặt khác góc AMH là góc ngoài của Tam giác AMC nên góc AMH > góc ACM
=> Góc ABH> góc ACM hay góc B > góc C.
@ Vì chuột bị liệt bên phải nên mình ko ghi rõ công thức ra đc. Định mai mua chuột mới nhưng sợ quên post nên các bạn tha thứ hén @
 
S

sakura_thix_sasuke

Mình có bài tìm lỗi sai này nè:
Để chứng minh định lí :" Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn" một học sinh đã làm như sau:
-Vẽ tam giác ABC có AC> AB, ta sẽ chứng minh [tex] \hat{B} [tex] > [tex] \hat{C} [tex] .[/COLOR][/B] [B][COLOR=magenta]Ta sẽ chứng minh như sau:[/COLOR][/B] [B][COLOR=magenta]Dựng AH vuông với BC tại H, trên tia HC lấy điểm M sao cho HM=HB. Ta có:[/COLOR][/B] [B][COLOR=magenta][tex]\large\Delta[/tex] AHB = [tex]\large\Delta[/tex] AHM (c_g_c)
=> Góc ABH = góc AMH, mặt khác góc AMH là góc ngoài của Tam giác AMC nên góc AMH > góc ACM
=> Góc ABH> góc ACM hay góc B > góc C.
@ Vì chuột bị liệt bên phải nên mình ko ghi rõ công thức ra đc. Định mai mua chuột mới nhưng sợ quên post nên các bạn tha thứ hén @
Chưa chứng minh được điểm M nằm giữa điểm H và điểm C.
 
N

narutohokage

Ôi!May quá!Giải được rồi!
Ta có: Do x^2\geq0\Rightarrowx^2+1\geq1(*)
Lại có:
P=(x^2+1)^4+9.(x^2+1)^3+21.(x^2+1)^2-x^2-31
=(x^2+1)^4+9.(x^2+1)^3+21.(x^2+1)^2-(x^2+1)-30
Từ (*)\RightarrowP\geq1^4+9.1^3+21.1^2-1-30
P\geq1+9+21-1-30 hay P\geq0
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)
(VIP chưa?:cool:).
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom