T
trinhthaothivy
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bai`1: Cho tam giác ABC, đường cao AH.Gọi D,E,M theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC.C/m rằng tứ giác DEMH là hình thang cân.
Bài 2 :Cho tam giác ABC vuông tại A , điểm D thuộc cạnh AC .Gọi E,F,G , theo thứ tự là trung điểm của BD,BC,CD.C/m tứ giác AEFG là hình thang cân.
Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD).Biết AD+BC=CD.C/M rằng các tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại 1 điểm nẳm trên cạnh CD.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD (Góc BAD lớn hơn 90 độ ).Ở phía ngoải hình hành vẽ các tam giác đều ABK,ADL.C/m tam giác KCL là tam giác đều.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD,ta có giao điểm hai đường chéo chia tứ giác thành 4 tứ giác nhỏ.C/m rằng tích các diện tích của 4 tứ giác là 1 số chính phương.
Bài 6 : Cho tam giác ABC .Dựng phía ngoài tam giác hình vuông ABKM,ACVG.Gọi giao điểm của BV và KC là O .C/m AO vuông góc với BC.
Bài 2 :Cho tam giác ABC vuông tại A , điểm D thuộc cạnh AC .Gọi E,F,G , theo thứ tự là trung điểm của BD,BC,CD.C/m tứ giác AEFG là hình thang cân.
Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD).Biết AD+BC=CD.C/M rằng các tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại 1 điểm nẳm trên cạnh CD.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD (Góc BAD lớn hơn 90 độ ).Ở phía ngoải hình hành vẽ các tam giác đều ABK,ADL.C/m tam giác KCL là tam giác đều.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD,ta có giao điểm hai đường chéo chia tứ giác thành 4 tứ giác nhỏ.C/m rằng tích các diện tích của 4 tứ giác là 1 số chính phương.
Bài 6 : Cho tam giác ABC .Dựng phía ngoài tam giác hình vuông ABKM,ACVG.Gọi giao điểm của BV và KC là O .C/m AO vuông góc với BC.