S
sakura_thix_sasuke
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Định lí 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
2. Định lí 2:
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
3. Định lí 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
4. Định lí 4:
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Bài tập:
1. Cho tam giác ABC có BC=a, các đường trung tuyến BD, CE. Lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BN=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. Tính độ dài IK
2. Trên đoạn thẳng AB lấy các điểm M và N ( M nằm giữa A và N). Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD, MNE, BNF. Gọi G là trọng tâm của tam giác DÈ. Chứng minh rằng khoảng cách từ G đến AB ko phụ thuộc vào vị trí của các điểm M, N trên đoạn thẳng AB
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
2. Định lí 2:
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
3. Định lí 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
4. Định lí 4:
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Bài tập:
1. Cho tam giác ABC có BC=a, các đường trung tuyến BD, CE. Lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BN=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. Tính độ dài IK
2. Trên đoạn thẳng AB lấy các điểm M và N ( M nằm giữa A và N). Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD, MNE, BNF. Gọi G là trọng tâm của tam giác DÈ. Chứng minh rằng khoảng cách từ G đến AB ko phụ thuộc vào vị trí của các điểm M, N trên đoạn thẳng AB