Toán 7_hình học

V

vanmanh2001

Ta có $\widehat{xCn} = \widehat{BCn}$
$\widehat{ACm} = \widehat{BCm} $
Mặt khác $\widehat{xCn} + \widehat{BCn} + \widehat{ACm} + \widehat{BCm} = 180^o$
\Rightarrow $\widehat{BCn} + \widehat{mCB} = 90^o$
\Rightarrow $Cn \bot Cm$
 
Q

quangkhai2811

Bài này phải viết giả thiết và kết luận nữa (viết kiểu kí hiệu nha do trong học mãi không viết được mình phải viết kiểu này):
GT: m là trung trực của đoạn thẳng AB
$C \in m$
Cx là tia đối của tia CA
Cn là tia phân giác góc BCx
Kết luận: $Cn \bot m$
 
Q

quangkhai2811


Ta có:
Nối C và B ta được đoạn thẳng BC
Cx và CA là tia đối nhau
Cm là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Gọi trung điểm của đoạn thẳng AB là H (có m đi qua) (mình không biết gõ Latex để móc nhọn 4 ý này thông cảm nha)
\Rightarrow Ta được 2 tam giác bằng nhau là: ACH và BCH
Vì A = B (Hai đỉnh tương ứng)
\Rightarrow Ta được tam giác cân ACB
Lại có: $\widehat{xCB}$ là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACB và $\widehat{xCB}$ kề bù với $\widehat{ACB}$(1)
Mà Cn là tia phân giác của $\widehat{xCB}$ \Rightarrow $\widehat{xCn} = \widehat{nCB}$ (2)
Từ (1), (2) \Rightarrow $\widehat{xCn} + \widehat{nCB} = \widehat{A} + \widehat{B}$
\Rightarrow $2\widehat{nCB} = 2\widehat{B}$
\Rightarrow $\widehat{nCB} = \widehat{B}$
Mà $\widehat{nCB}$ và $\widehat{B}$ nằm ở vị trí so le trong (Do đã nối B với C thành đoạn thẳng BC)
Nên: AB // Cn
Vì m là trung trực của đoạn thẳng AB (GT) \Rightarrow $m \bot AB$
Áp dụng tính chất: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì chúng song song với nhau
Do đó: $Cn \bot Cm$

 
Last edited by a moderator:
N

ngocsang22

GT: m là trung trực của đoạn thẳng AB
C∈m
Cx là tia đối của tia CA
Cn là tia phân giác góc BCx
Kết luận: Cn⊥m
C.m:
Nối C và B ta được đoạn thẳng BC
Cx và CA là tia đối nhau
Cm là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Gọi trung điểm của đoạn thẳng AB là H (có m đi qua) (mình không biết gõ Latex để móc nhọn 4 ý này thông cảm nha)
Ta được 2 tam giác bằng nhau là: ACH và BCH
Vì A = B (Hai đỉnh tương ứng)
Ta được tam giác cân ACB
Lại có: xCBˆ là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACB và xCBˆ kề bù với ACBˆ(1)
Mà Cn là tia phân giác của xCBˆ xCnˆ=nCBˆ (2)
Từ (1), (2) xCnˆ+nCBˆ=Aˆ+Bˆ
2nCBˆ=2Bˆ
nCBˆ=Bˆ
Mà nCBˆ và Bˆ nằm ở vị trí so le trong (Do đã nối B với C thành đoạn thẳng BC)
Nên: AB // Cn
Vì m là trung trực của đoạn thẳng AB (GT) m⊥AB
Suy ra: Cn⊥Cm
 
Top Bottom