Toán 7 toán 7

mtp080100@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2019
3
1
6

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
giúp em ạ
cho tam giác ABC vuông góc ở A . kẻ đường cao AH .gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC.a, C/m HI vuông góc vs HK
b, c/m IA=HK
C, cm IK=AH
d, gọi O la giao điểm của AH và IK. Cm OI=OK=OA=OH
Vì AIHK là hình chữ nhật ( do có 3 góc vuông ) nên
- HI_|_HK
- IA=HK
- IK=AH
- O là trung điểm của AH và IK
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
giúp em ạ
cho tam giác ABC vuông góc ở A . kẻ đường cao AH .gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC.a, C/m HI vuông góc vs HK
b, c/m IA=HK
C, cm IK=AH
d, gọi O la giao điểm của AH và IK. Cm OI=OK=OA=OH
upload_2019-7-3_15-28-11.png
Nâ y là bài hình lớp 8 thì mọi việc quá dễ dàng, làm theo cách như của bạn @who am i?
Vì tứ giác AIHK có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật, và các điều chứng minh là tính chất của hình chữ nhật.
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
giúp em ạ
cho tam giác ABC vuông góc ở A . kẻ đường cao AH .gọi I và K lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC.a, C/m HI vuông góc vs HK
b, c/m IA=HK
C, cm IK=AH
d, gọi O la giao điểm của AH và IK. Cm OI=OK=OA=OH

a) Tam giác HKC vuông tại K => [tex]\widehat{HKC}+\widehat{C} = 90^{\circ}[/tex]
Tam giác AHC vuông tại H => [tex]\widehat{HAC}+\widehat{C} = 90^{\circ}[/tex]
=> [tex]\widehat{KHC}=\widehat{HAC}[/tex]
[tex]\widehat{BIH}=\widehat{ABC}= 90^{\circ}[/tex] , mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AK // HI
=> [tex]\widehat{AHI}=\widehat{HAC}[/tex] ( 2 góc slt)
nên [tex]\widehat{AHI}=\widehat{KHC}=> \widehat{AHI}+\widehat{AHK}=\widehat{KHC}+\widehat{AHK}=> \widehat{IHK}=\widehat{AHC}[/tex] [tex]\widehat{AHI}=\widehat{KHC}=> \widehat{AHI}+\widehat{AHK}=\widehat{KHC}+\widehat{AHK}=> \widehat{IHK}=\widehat{AHC}[/tex]
mà [tex]\widehat{AHC}=90^{\circ} => \widehat{IHK}=90^{\circ}[/tex] [tex]\widehat{AHC}=90^{\circ} => \widehat{IHK}=90^{\circ}[/tex] [tex]\widehat{AHC}=90^{\circ} => \widehat{IHK}=90^{\circ}[/tex]

b) Cm: tam giác AIH = tam giác HKA (cạnh huyền - góc nhọn) => IA = HK

c) Cm: tam giác IAK = tam giác HKA ( cgc)
[tex]\widehat{IAK}=\widehat{HKA}=90^{\circ}[/tex]
AK chung
IA = HK ( cmt)
=> IK = AH

d) Có [tex]\widehat{BAC}=\widehat{HKC}=90^{\circ}[/tex] mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AI // HK
=> [tex]\widehat{IAO}=\widehat{OHK}[/tex]
[tex]\widehat{AIO}=\widehat{OKH}[/tex]
CM: tam giác AOI = tam giác HOK (gcg) => OA = OH
=> O là trung điểm của AH , mà AH = IK
=> O là trung điểm của IK
=> OA = OH = OI = OK
 
Top Bottom