Toán 7

Huynh Thu Ngan

Học sinh
Thành viên
24 Tháng sáu 2017
129
30
26
20

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
hình bạn tự vẽ nha
mình hướng dẫn thôi
[tex]\angle ABH=\angle BCK[/tex] (cùng phụ với [tex]\angle HBC[/tex])
Kết hợp với gt [tex]\rightarrow \Delta ABH=\Delta BCK(ch-gn)\rightarrow BH=CK[/tex]
@Nữ Thần Mặt Trăng trúc làm câu b đi kiều lười đánh máy lắm^^
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Giúp mình bài hình học này nha
Cho tam giác ABC vuông cân tại B có trung tuyến BM gọi D thuộc AC, kẻ AH và CK vuông góc với BD ( H, K thuộc BD )
a.CM: BH=CK
b.CM : Tam giác MHK vuông cân
upload_2017-7-1_11-55-50.png
b) $BM$ là đường trung tuyến mà $\triangle ABC$ vuông cân tại $B$ $\Rightarrow BM=\dfrac12AC=AM$
Xét $\triangle AHM$ và $\triangle BKM$ có:
$AM=BM$ (cmt)
$\widehat{MAH}=\widehat{MBK}$ (vì cùng phụ với $\widehat{BDM}$)
$AH=BK$ (theo phần a)
$\Rightarrow \triangle AHM=\triangle BKM(c.g.c)$
$\Rightarrow HM=KM\Rightarrow \triangle MHK$ cân tại $M$ (1)
Mặt khác ta có: $\widehat{MKH}=\widehat{BKM}=\widehat{AHM}$
$\Rightarrow \widehat{HMK}=180^{\circ}-\widehat{MHK}-\widehat{MKH}=180^{\circ}-\widehat{MHK}-\widehat{AHM}=\widehat{HMK}$
$=180^{\circ}-\widehat{MHK}-\widehat{AHM}=180^{\circ}-\widehat{AHD}=180^{\circ}-90^{\circ}=90^{\circ}$ (2)
Từ (1) và (2) $\Rightarrow \triangle MHK$ vuông cân tại $M$
 
Top Bottom