Toán Toán 7

Trần Đăng Nhất

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
690
380
191
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho các đa thức
P(x)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2
Q(x)=2x^4-x+3x^2-2x^3+1/4-x^5
a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
 
  • Like
Reactions: ~♥明♥天♥~

~♥明♥天♥~

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
274
310
131
!!!
cho các đa thức
P(x)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2
Q(x)=2x^4-x+3x^2-2x^3+1/4-x^5
a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
a) Ta có: P(x) = [tex]3x^{5}-4x^{4}-2x^{3}+4x^{2}+5x+6[/tex]
Q(x) = [tex]-x^{5}+2x^{4}-2x^{3}+3x^{2}-x+\frac{1}{4}[/tex]
b) Đặt phép tính P(x) = [tex]3x^{5}-4x^{4}-2x^{3}+4x^{2}+5x+6[/tex] + Q(x) = [tex]-x^{5}+2x^{4}-2x^{3}+3x^{2}-x+\frac{1}{4}[/tex]
ta được : P(x) + Q(x) = [tex]2x^{5}-2x^{4}-4x^{3}+7x^{2}+4x+\frac{25}{4}[/tex]
c) Ta có P(-1) = [tex]3(-1)^{5}-4(-1)^{4}-2(-1)^{3}+4(-1)^{2}+5(-1)+6[/tex] = 0
=> x = -1 là nghiệm của P(x)
Q(-1) = [tex]-(-1)^{5}+2(-1)^{4}-2(-1)^{3}+3(-1)^{2}-(-1)+\frac{1}{4}[/tex] = [tex]\frac{37}{4}\neq 0[/tex]
=> x = -1 không phải là nghiệm của phương trình
Vậy ...
 
Top Bottom