Toán [Toán 7] Toán Hình

Linh Linh Vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
188
103
56
18
Nam Định
thcs Hàn Thuyên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho [tex]\Delta ABC[/tex] có [tex]BE\perp AC[/tex] tại [tex]E[/tex],[tex]E[/tex] nằm trên đoạn thẳng [tex]AC[/tex], [tex]CF \perp AB[/tex] tại [tex]F[/tex], [tex]F[/tex] nằm trên đoạn thẳng [tex]AB[/tex], cho [tex]BE = CF = 12cm[/tex] độ dài đoạn [tex]CE[/tex] và [tex]BC[/tex] tỉ lệ với 3, 5. Chứng minh:
a, [tex]\Delta ABE = \Delta ACF; \Delta ABC[/tex] cân
b, Gọi [tex]K[/tex] là giao điểm của [tex]BE[/tex] và [tex]CF[/tex]. Chứng minh: [tex]AK[/tex] là trung trực [tex]EF[/tex]
c, Tính [tex]BC[/tex]
AI BIẾT GIÚP MÌNH NHA, CẢM ƠN NHIỀU NHIỀU!!!
 
Last edited:

Phan Tú Anh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2017
179
103
46
Thanh Hóa
a) Xét [tex]\triangle[/tex] ABE và [tex]\triangle[/tex] ACF có:
BE = CF ( = 12 cm )
Góc A chung
Góc BEA = Góc CFA ( = [tex]90^{\circ}[/tex] )
Vậy [tex]\triangle[/tex] ABE = [tex]\triangle[/tex] ACF ( đpcm)
=> AB = AC ( hai cạnh tương ứng )
<=> [tex]\triangle[/tex] ABC cân ( đpcm )
#bạn tự vẽ hình nhé. Mình k tải ảnh lên đc
 

Phan Tú Anh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2017
179
103
46
Thanh Hóa
b) Ta có CF [tex]\perp[/tex] AB, BE [tex]\perp[/tex] AC và CF cắt BE tại K nên => AK [tex]\perp[/tex] BC
Tam giác ABC cân tại A nên đường AK đồng thời là đường trung tuyến và đường trung trực.
 

Linh Linh Vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
188
103
56
18
Nam Định
thcs Hàn Thuyên
b) Ta có CF [tex]\perp[/tex] AB, BE [tex]\perp[/tex] AC và CF cắt BE tại K nên => AK [tex]\perp[/tex] BC
Tam giác ABC cân tại A nên đường AK đồng thời là đường trung tuyến và đường trung trực.
thế bạn có làm được câu c, không? mình tự giải được hết ngoại trừ câu c, @Phan Tú Anh
 

Phan Tú Anh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng mười 2017
179
103
46
Thanh Hóa
Ta có [tex]\frac{CE}{BC} = \frac{3}{5}[/tex] => BC = CE. [tex]\frac{5}{3}[/tex] (1)
Áp dụng định lý Py- ta-go vào tam giác vuông BEC ta có
[tex]BE ^{2} + EC^{2} = BC^{2}[/tex] (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
[tex]12^{2} + CE^{2}= ( CE\frac{5}{3})^{2}[/tex]
<=> 144 + [tex]CE^{2} = CE^{2}\frac{25}{9} <=> [tex]\frac{25}{9}CE^{2}- CE^{2} -144 = 0[/tex]
<=> [tex]CE^{2} ( \frac{25}{9}-1) -144=0[/tex]
<=> [tex]CE= 9 ( cm)[/tex]
=> BC= [tex]\frac{9.5}{3}[/tex] = 15 ( cm)
 
  • Like
Reactions: Linh Linh Vũ
Top Bottom