[Toán 7]Thách đấu !

T

tung_ndtt

từ điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với AP và từ D kẻ đường thẳng DQ . Hai đường thẳng đó cắt nhau tại O => Góc DAO = góc BAP , góc ADO = góc QDC = góc ABP =>
Tam giác DOA = tam giác BPA ( c.c.c ) => DO = BP , AO = AP ( 2 cạnh tương ứng = nhau). Ta nối O với G => Ta có theo định lí Pitago => QD^2 + DO^2 = OQ^2 vì góc ODQ = 90 độ mà BP^2 + DQ^2 = QP^2 ( theo định lí Pitago ) mà DO = BP => DO^2 = BP^2 =>
QP^2 = QO^2 hay QP = QO => Ta có tam giác QOA = tam giác QPA ( c.c.c ) => Góc QAO = góc QAP mà góc QAO + góc QAP = 90 độ => Góc QAP = 45 độ => ĐCPT !!!!
 
T

trinhthaothivy

Thách đấu !

Bài như sau:Cho tam giác ABC có <ABC=70 độ,<ACB=50 độ.Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho <ABM=20 độ.Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho <ACN=10 độ.Gọi P là giao điểm của BM và CN.C/m MN=2PM. @};-
 
T

tung_ndtt

Ta có : Vẽ tam giác đều BCE ( E và M nằm cùng phía đối với BC ) . Nối E với M => Ta có : Tam giác BEM = tam giác CNM (c.g.c ) vì BE = BC = CN , BM = MC , góc MBE = góc MCN = 10 độ => Góc BEM = góc CNM = 30 độ ( 2 góc tương ứng = nhau ) => Tam giác MNP là tam giác có 3 góc 30 , 60 , 90 độ => MN = 2PM => ĐPCM !!!!
 
D

dangtiendung1998

Bài như sau:Cho tam giác ABC có <ABC=70 độ,<ACB=50 độ.Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho <ABM=20 độ.Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho <ACN=10 độ.Gọi P là giao điểm của BM và CN.C/m MN=2PM. @};-
bài này cũng bình thường màb-(
_________________________
Vẽ tam giác [TEX]B[/TEX][TEX]C[/TEX][TEX]E[/TEX] đều [TEX]([/TEX] [TEX]E[/TEX] [TEX],[/TEX] [TEX]M[/TEX] nằm cùng phía với [TEX]B[/TEX][TEX]C[/TEX] [TEX])[/TEX]
Nối [TEX]E[/TEX] với [TEX]M[/TEX]
\Rightarrow tam giác [TEX]B[/TEX][TEX]E[/TEX][TEX]M [/TEX][TEX]=[/TEX] tam giác [TEX]C[/TEX][TEX]N[/TEX][TEX]M[/TEX]
Vì [TEX]B[/TEX][TEX]E[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]B[/TEX][TEX]C[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]C[/TEX][TEX]N[/TEX]
[TEX]B[/TEX][TEX]M[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]M[/TEX][TEX]C[/TEX]
[TEX]\widehat{MBE}[/TEX] = [TEX]\widehat{MCN}[/TEX] \Rightarrow [TEX]\widehat{BEM}[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]\widehat{CNM}[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]30^o[/TEX] [TEX]([/TEX] [TEX]2[/TEX] cạnh tương ứng [TEX])[/TEX]
\Rightarrow [TEX]3[/TEX] góc của tam giác [TEX]M[/TEX][TEX]N[/TEX][TEX]P[/TEX] lần lượt là [TEX]30^o[/TEX] [TEX],[/TEX] [TEX]60^o[/TEX] [TEX],[/TEX] [TEX]90^o[/TEX]
\Rightarrow [TEX]M[/TEX][TEX]N[/TEX] [TEX]=[/TEX] [TEX]2[/TEX][TEX]P[/TEX][TEX]M[/TEX] [TEX]([/TEX] [TEX]d[/TEX][TEX]p[/TEX][TEX]c[/TEX][TEX]m[/TEX] [TEX])[/TEX]
__________________________
[TEX]T[/TEX][TEX]h[/TEX][TEX]a[/TEX][TEX]n[/TEX][TEX]k[/TEX][TEX]s[/TEX] nhé:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
L

locpro2291998

toan hoc

Cho tam giac ABC co cac tia phan giac cua goc B^=:)=:) va goc C cat nhau o I biet C^=70* I^=120* Tim so do cac goc cua tam giac ABC:khi (137)::khi (169)::khi (201)::khi (94)::khi (158):
 
N

nuhoangachau

Cho tam giac ABC co cac tia phan giac cua goc B^=:)=:) va goc C cat nhau o I biet C^=70* I^=120* Tim so do cac goc cua tam giac ABC:khi (137)::khi (169)::khi (201)::khi (94)::khi (158):
Ta có:
eq.latex
( Vì
eq.latex
)
Xét
eq.latex
BIC có:
eq.latex
( tổng ba góc trong tam giác )
eq.latex
eq.latex

Mà:
eq.latex
(vì
eq.latex
) (đpcm)
Xét
eq.latex
ABC có:
eq.latex
( tổng 3 góc trong
eq.latex
)
eq.latex
eq.latex
(đpcm)
 
Top Bottom