[Toán 7] Thắc mắc về tỉ lệ thuận

S

shinheobeobu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em đang học đại lượng tỉ lẹ thuận! Em có một vài thắc mắc muốn hỏi:
1. Tại sao trong đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải có khi có ghi là Gọi, Có khi là 0 GỌI?!?! VD:
Tam giác ABC có số đo các góc là Â ; góc B ; Góc C lần lượt tỉ lệ với : 1;2;3. Tính số đó các góc?
VÌ GÓC A ; GÓC B ; GÓC C LẦN LƯỢT ỨNG VỚI TỈ LỆ : 1,2,3
CÒN CÁI NÀY:
Hai thanh chì có V= 12 cm3 ; 17cm3. Hỏi mỗi thanh bao nhiêu biết thanh 2 nặng hơn thanh 1 là 56,5?
GỌI A,B LÀ KHỐI LƯỢNG THANH 1 VÀ THANH 2.
VÌ KHỐI LƯỢNG ỨNG VS ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, NÊN ...
TRONG hai bài toán đó! Tại sao có bài lại Gọi mà có bài lại 0 gọi mà còn ghi là vì khối lượng ứng với?!?!?!??! Mấy anh chị giỏi toán giúp em phân biệt được mấy cái này! Chứ 0 là rối răm
2. Công thức tính đại lượng tỉ lệ thuận là nhân chéo chia ngang đúng 0 anh chị? + thêm tỉ lệ nghịch nữa! ^_^


Chú ý tiêu đề = [Môn + lớp] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
D

duc_2605

Trời ơi, cần gì phải nhớ, học toán chứ không phải học sinh sử địa mà đầu mình thành cái máy móc để mà nhớ bạn ak. MÌnh fải hiểu. KHông phải biết để thuộc.
Bài trên không phải là gọi. KHông có một ai lại dạy về cái này cả!
Môn toán không dạy là để nhớ. mà là để hiểu, mình chỉ cần hiểu là mình có thể đọc làu làu công thức. dù trí nhớ của mình kém. Bạn biết môn nhớ chứ! Bạn có thể nhớ được nội dung bài học. Nhưng cái cần thiết nhất vẫn phải hiểu. Bạn làm sao mà có thể thuộc hàng trăm (thậm chí hơn) bài toán mà làm bài kiểm tra được. Với lại không có chuyện làm bài tự luận lại có đề giống trong sách đâu. MÌnh cần áp dụng các kiến thức đã học. CÓ vậy mới sáng tạo được. VÀ hiểu hơn nữa còn giúp ích cho tương lai của bạn.
ĐÓ là ý kiến của mình. Mình không có ý chê bạn và mình muốn nhắn nhử tới bạn rằng: HÃy đừng là một chiếc máy tính. cẢm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn thành công.

Tỉ lệ thuận là nhân chéo chia trên, tỉ lệ nghịch là nhân ngang chia dưới.
 
J

jungsoori

Em đang học đại lượng tỉ lẹ thuận! Em có một vài thắc mắc muốn hỏi:
1. Tại sao trong đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải có khi có ghi là Gọi, Có khi là 0 GỌI?!?! VD:
Tam giác ABC có số đo các góc là Â ; góc B ; Góc C lần lượt tỉ lệ với : 1;2;3. Tính số đó các góc?
VÌ GÓC A ; GÓC B ; GÓC C LẦN LƯỢT ỨNG VỚI TỈ LỆ : 1,2,3
CÒN CÁI NÀY:
Hai thanh chì có V= 12 cm3 ; 17cm3. Hỏi mỗi thanh bao nhiêu biết thanh 2 nặng hơn thanh 1 là 56,5?
GỌI A,B LÀ KHỐI LƯỢNG THANH 1 VÀ THANH 2.
VÌ KHỐI LƯỢNG ỨNG VS ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, NÊN ...
TRONG hai bài toán đó! Tại sao có bài lại Gọi mà có bài lại 0 gọi mà còn ghi là vì khối lượng ứng với?!?!?!??! Mấy anh chị giỏi toán giúp em phân biệt được mấy cái này! Chứ 0 là rối răm
2. Công thức tính đại lượng tỉ lệ thuận là nhân chéo chia ngang đúng 0 anh chị? + thêm tỉ lệ nghịch nữa! ^_^


Chú ý tiêu đề = [Môn + lớp] + tiêu đề
Ở cái ví dụ thứ nhất, chính xác là em phải gọi độ lớn của các góc A, B, C lần lượt là
[tex]\hat{A}, \hat{B} , \hat{C}[/tex]
nhưng mà
[TEX]\hat{A} , \hat{B} , \hat{C}[/TEX]
đã là kí hiệu độ lớn của góc rồi nên không phải gọi nữa
theo chị là vậy mà em cũng không cần phải nhớ kĩ thế đâu, nếu em hiểu bài thì em sẽ tự biết phải dùng từ j cho phù hợp
 
N

ngocbich74

Ko gọi những cái đã biết
gọi những cái chưa biết .................................thế thôi
 
T

thcs.toan

Mình chỉ khuyên bạn 1 câu:
Học toán là học hiểu, ko phải học thuộc. Học toán mà máy móc, thì không bao giờ bạn hiểu bản chất chất của 1 dạng toán
Ví dụ, tỉ lệ thuận là 1 dạng toán, trong dạng toán có nhiều bài tập, và có những bài có cách làm tương tự nhau, chỉ khác nhau về số liệu hay đối tượng được nhắc đến. Bài 1 có thể là góc của tam giác, bài 2 lại là số máy cày, bài 3 lại là số bánh răng... Phương pháp làm cả 3 bài giống nhau, nhưng vì đối tượng khác nhau nên dẫn đến lời văn trong đáp án sẽ khác nhau. Bạn cứ học theo kiểu "thuộc làu làu" thì khi đề bài thay đổi, sẽ lại rối như mớ bòng bòng

Mình nhắc lại, Toán là phải Hiểu, chứ ko phải "Thuộc lòng"
 
Top Bottom