[Toán 7] Tam giác vuông

D

diem10mouoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC. AC là tia phân giác của góc HAC.
a, ABE là tam giác j'?
b, Trên BC lấy D. Sao cho CD=CA. CM: AD là phân giác của góc BAH.

giúp mình vs,mình sẽ thanks n':)>-:)>-:)>-:D:D
hoanghiep6498:lần sau bạn nhớ chú ý cách đặt tiêu đề nhé
 
Last edited by a moderator:
B

beconvaolop

Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC. AC là tia phân giác của góc HAC.
a, ABE là tam giác j'?
b, Trên BC lấy D. Sao cho CD=CA. CM: AD là phân giác của góc DAH.
c, Trên CB lấy điểm F sao cho AF=AH. CM: DF vuông góc với AB.
giúp mình vs,mình sẽ thanks n':)>-:)>-:)>-:D:D
Câu a,Tam giác cân(tự c/m nha)
Bắt đầu từ câu b:bạn xem lại đề hộ cái,post sai nhiều chỗ quá
 
H

hacchienbo98

giai toan

xin lỗi nhưng bạn có chép nhầm đề ko vậy ??
làm sao màh AC lại là p/giác của góc HAC ???
 
H

hacchienbo98

giai toan

bài giải nè: (mấy cái < là kí hiệu góc nha bạn) mìk sửa đề : AE mới là p/giác cua <HAC nhaz bạn
a) <ABC + <ACB = 90
mà<ABC + <BAH = 90 (tam giác ABH vuông tại H)
=> <ACB = <BAH (1)
<HAE = <CAE (AE là p/giác <HAC) (2)
Gọi <BEA là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC => <BEA = <CAE + <ACB (3)
Ta có : <BAE = <BAH + <HAE(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra <BEA = <BAE => tam giác ABE cân tại B

b) mình thề với bạn là bạn học đánh máy lại di, sao cứ đánh sai hôài vậy ??? >< AD là p/giác cua <BAH màh

tương tự như câu a chúng ta cũng có : <BAH = <HAC (cùng phụ với <ACB)
Tam giác ACD cân tại C (CD = CA)=> <CDA = <CAD
<CDA = <ABC + < DAB (góc ngoài đỉnh D của tam giác ABD)
<CAD = <HAC + < DAH
mà : <ABC = <HAC (cmt) ; <CDA = <CAD (cmt)
=> <DAB = <DAH => AD là tia phân giác của <BAH

c)hik mìk hết biết bạn lun, lại chép sai đề: trên AB lấy A chứ ko phải trên CB >.<
câu này bạn vận dụng t/chất của tia phân giác ah, de~ lam ban ah :)
 
Last edited by a moderator:
K

keopong3pi

a) <ABC + <ACB = 90
mà<ABC + <BAH = 90 (tam giác ABH vuông tại H)
=> <ACB = <BAH (1)
<HAE = <CAE (AE là p/giác <HAC) (2)
Gọi <BEA là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC => <BEA = <CAE + <ACB (3)
Ta có : <BAE = <BAH + <HAE(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra <BEA = <BAE => tam giác ABE cân tại B

b) mình thề với bạn là bạn học đánh máy lại di, sao cứ đánh sai hôài vậy ??? >< AD là p/giác cua <BAH màh

tương tự như câu a chúng ta cũng có : <BAH = <HAC (cùng phụ với <ACB)
Tam giác ACD cân tại C (CD = CA)=> <CDA = <CAD
<CDA = <ABC + < DAB (góc ngoài đỉnh D của tam giác ABD)
<CAD = <HAC + < DAH
mà : <ABC = <HAC (cmt) ; <CDA = <CAD (cmt)
=> <DAB = <DAH => AD là tia phân giác của <BAH
 
T

thuyduong1851998

bài giải nè: (mấy cái < là kí hiệu góc nha bạn) mìk sửa đề : AE mới là p/giác cua <HAC nhaz bạn
a) <ABC + <ACB = 90
mà<ABC + <BAH = 90 (tam giác ABH vuông tại H)
=> <ACB = <BAH (1)
<HAE = <CAE (AE là p/giác <HAC) (2)
Gọi <BEA là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC => <BEA = <CAE + <ACB (3)
Ta có : <BAE = <BAH + <HAE(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra <BEA = <BAE => tam giác ABE cân tại B

b) mình thề với bạn là bạn học đánh máy lại di, sao cứ đánh sai hôài vậy ??? >< AD là p/giác cua <BAH màh

tương tự như câu a chúng ta cũng có : <BAH = <HAC (cùng phụ với <ACB)
Tam giác ACD cân tại C (CD = CA)=> <CDA = <CAD
<CDA = <ABC + < DAB (góc ngoài đỉnh D của tam giác ABD)
<CAD = <HAC + < DAH
mà : <ABC = <HAC (cmt) ; <CDA = <CAD (cmt)
=> <DAB = <DAH => AD là tia phân giác của <BAH

c)hik mìk hết biết bạn lun, lại chép sai đề: trên AB lấy A chứ ko phải trên CB >.<
câu này bạn vận dụng t/chất của tia phân giác ah, de~ lam ban ah :)

câu c: sao lại trên AB lấy điểm A nữa zậy bạn? xem lại giùm mình với
@keopong3pi sao bài bạn giống bài của hacchienbo98 zậy??
 
Top Bottom