[Toán 7] Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai.

D

duc_2605

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình mới học về căn bậc hai mà thấy nó linh tinh quá nên mình lập topic này để các bạn cùng trao đổi. Vì đây là lần đầu tiên mình lập topic như thế này nên các bạn góp ý giúp mình nhé.

Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai
A. Lý thuyết
1. Số vô tỉ
- Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là $\mathbb{I}$.
2. Khái niệm về căn bậc hai.
- Căn bậc hai của một số a không âm là x sao cho $x^2$ = a
VD: Căn bậc 2 của 9 là $\pm$ 3
Do: $3^2$ = $(-3)^2$ = 9​
- Người ta chứng minh được rằng số dương a có đúng 2 căn bậc hai.
Một số dương kí hiệu là $\sqrt[2]{A}$​
Một số âm kí hiệu là $-\sqrt[2]{A}$​
Số dương chỉ có 1 căn bậc hai là số 0​
Viết $\sqrt{0}$​
là 0
3. Số thực
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.
- Tập hợp số thực kí hiệu là $\mathbb{R}$.
$\mathbb{R}$ = $\mathbb{Q}$ $\cup$ $\mathbb{I}$​
B. Bài tậpmấy bài này dễ lắm
Bài 1. So sánh
a)$\sqrt{22}$ và $\sqrt[2]{27}$
b) 6 và $\sqrt[2]{33}$
c) 11 và $\sqrt{121}$
d) 7 và $\sqrt{50}$
Bài 2. Đổi
VD: $\sqrt[{49}$ = 7 (vì $7^2$ = 49)
a) $\sqrt{2500}$
b)-$\sqrt{0,64}$
c)$\sqrt{\dfrac{16}{81}}$
d) $-\sqrt{0,09}$
e) $\sqrt{\dfrac{0,25}{225}}$
Bài 3:
a) Tìm [TEX]x^2[/TEX] của các số x sau:
-4; -3; 0; 1; 1,5; 3; 4; -0,3
b) Tìm [TEX]\sqrt{x}[/TEX] của các số x sau:
16; -9; 0,25; $(-7)^2$; $49^2$; -25
Bài 4: Tính
a) $\sqrt{121} - \sqrt{400} + \sqrt{-3}^2$
b) $(\sqrt{16} + \sqrt{100} - \sqrt{121}) : \sqrt{9}$
c) $\sqrt{25} + \sqrt{36} - \sqrt{(-1)^4}$
d) $\sqrt{144} + \sqrt{25} - \sqrt{49}$

Kết thúc​
:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom