G
giapvinh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE, kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC )
a) CMR: ΔABE = ΔHBE
b) Gọi K là giao điểm của AB và HE. CME EK=EC
c) CMR : AE<EC
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA .
a)Tính số đo góc ABD
b) CMR: ΔABD = ΔBAD
c) So sánh độ dài AM và BC
Bài 3: Cho ΔABC, AB=AC. trên các cạnh AB, AC lấy lần lượt 2 điểm P,Q sao cho AP=AQ. 2 đoạn thẳng CP, BQ cắt nhau tại O. CMR:
a) ΔOBC là tam giác cân
b) Điểm O cách đều 2 cạnh AB, AC.
c) AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.
Bài 4: Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến NP; Q la một điểm thuộc MH. CMR: QN = QP.
Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A
a) E là một điểm nằm giữa A và C. CM: BE<BC
b) E là một điểm nằm giữa A và B. CM: DE<BC
a) CMR: ΔABE = ΔHBE
b) Gọi K là giao điểm của AB và HE. CME EK=EC
c) CMR : AE<EC
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA .
a)Tính số đo góc ABD
b) CMR: ΔABD = ΔBAD
c) So sánh độ dài AM và BC
Bài 3: Cho ΔABC, AB=AC. trên các cạnh AB, AC lấy lần lượt 2 điểm P,Q sao cho AP=AQ. 2 đoạn thẳng CP, BQ cắt nhau tại O. CMR:
a) ΔOBC là tam giác cân
b) Điểm O cách đều 2 cạnh AB, AC.
c) AO đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC và vuông góc với nó.
Bài 4: Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M đến NP; Q la một điểm thuộc MH. CMR: QN = QP.
Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A
a) E là một điểm nằm giữa A và C. CM: BE<BC
b) E là một điểm nằm giữa A và B. CM: DE<BC