[Toán 7]Bài tập hình học lớp 7

T

thaolovely1412

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải
Ta dễ dàng tính được ngay $\widehat{MAB}$=$\widehat{BAO}$(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác ABM và tam giác ABO có:
BA là cạnh chung
$\widehat{MAB}$=$\widehat{BAO}$
$\widehat{MBA}$=$\widehat{ABO}$(gt)
=>tam giác ABM=tam giác ABO(g.c.g)
=>AM=AO.
Ta cũng dễ dàng tính được $\widehat{OAC}$=$\widehat{CAN}$(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác COA và tam giác CNA có:
AC là cạnh chung
$\widehat{OAC}$=$\widehat{CAN}$(c/m trên)
$\widehat{OAC}$=$\widehat{ACN}$(gt)
=>Tam giác COA=tam giác CNA(g.c.g)
=>AO=AN
Từ trên =>AN=AM
b)Ta Sẽ tính từ các kết luận trên được BN là trung trực của MO=>MN=NO
Tương tự trên cũng c/m được MC là trung trực của ON=>MO=MN
=>MN=MO=NO
=>Tam giác MON là tam giác đều.
 
2

23121999chien

Cho tam giác ABC có góc B+C=60 , phân giác AD . trên AD lấy điểm O.Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho góc ABM=ABO.Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho goc ACN=ACO. chưng minh rằng :
a, AM=AN
b, tam giác MON là tam giác đều
Bài làm
a)Ta dễ dàng tính được $\widehat{BAM}$=$\widehat{BAO}$ dựa vào AD là phân giác cua góc A và góc kề bù với nó.Ta cũng dễ dàng c/m được $\widehat{OAC}$=$\widehat{CAN}$ dựa vào DA là phân giác của góc A và góc kề bù với nó.
Xét tam giác BMA và Tam giác BOA có:
$\widehat{MBA}$=$\widehat{ABO}$(do BA là phân giác của $\widehat{MBO}$ theo gt)
AB là cạnh chung(gt)
$\widehat{BAM}$=$\widehat{BAO}$(c/m trên)
=>Tam giác BMA=Tam giác BOA(g.c.g)
=>MA=OA(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác COA và Tam giác CNA có:
$\widehat{OCA}$=$\widehat{NCA}$(do AC là phân giác của $\widehat{OCN}$ theo gt)
AC là cạnh chung(gt)
$\widehat{OAC}$=$\widehat{CAN}$(c/m trên)
=>Tam giác COA=Tam giác CNA(g.c.g)
=>AO=AN(hai cạnh tương ứng)
Từ trên=>AM=AN=>Tam giác MAN cân tại A.
b)Xét tam giác MOC và Tam giác MNC có:
MC là cạnh chung(gt)
OA=CN(do Tam giác COA=Tam giác CNA(c/m trên)=>AO=CN(hai cạnh tương ứng))
$\widehat{OCM}$=$\widehat{NCM}$(do MC cũng là phân giác của góc OCN do AC là phân giác OCN mà AC trùng với MC)
=>Tam giác MOC=Tam giác MNC(c.g.c)
=>MO=MN.(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác BMN và Tam giác BON có:
BM=BO(do tam giác BMA=Tam giác BOA(c/m trên) =>BM=BO(hai cạnh tương ứng))
BN là cạnh chung
$\widehat{MBN}$=$\widehat{NBO}$(do BA là phân giác của góc MBO mà BA trùng với BN(do N là điểm nằm trên tia đối của tia AB)=>BN cũng chính là phân giác của góc MBO)
=>Tam giác BMN=Tam giác BON(c.g.c)
=>MN=NO(hai cạnh tương ứng)
Từ trên ta có: MO=NO=MN=>Tam giác OMN đều.

 
Z

zuingoctrai

a)Ta dễ dàng tính được BAMˆ=BAOˆ dựa vào AD là phân giác cua góc A và góc kề bù với nó.Ta cũng dễ dàng c/m được OACˆ=CANˆ dựa vào DA là phân giác của góc A và góc kề bù với nó.
Xét tam giác BMA và Tam giác BOA có:
MBAˆ=ABOˆ(do BA là phân giác của MBOˆ theo gt)
AB là cạnh chung(gt)
BAMˆ=BAOˆ(c/m trên)
=>Tam giác BMA=Tam giác BOA(g.c.g)
=>MA=OA(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác COA và Tam giác CNA có:
OCAˆ=NCAˆ(do AC là phân giác của OCNˆ theo gt)
AC là cạnh chung(gt)
OACˆ=CANˆ(c/m trên)
=>Tam giác COA=Tam giác CNA(g.c.g)
=>AO=AN(hai cạnh tương ứng)
Từ trên=>AM=AN=>Tam giác MAN cân tại A.
b)Xét tam giác MOC và Tam giác MNC có:
MC là cạnh chung(gt)
OA=CN(do Tam giác COA=Tam giác CNA(c/m trên)=>AO=CN(hai cạnh tương ứng))
OCMˆ=NCMˆ(do MC cũng là phân giác của góc OCN do AC là phân giác OCN mà AC trùng với MC)
=>Tam giác MOC=Tam giác MNC(c.g.c)
=>MO=MN.(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác BMN và Tam giác BON có:
BM=BO(do tam giác BMA=Tam giác BOA(c/m trên) =>BM=BO(hai cạnh tương ứng))
BN là cạnh chung
MBNˆ=NBOˆ(do BA là phân giác của góc MBO mà BA trùng với BN(do N là điểm nằm trên tia đối của tia AB)=>BN cũng chính là phân giác của góc MBO)
=>Tam giác BMN=Tam giác BON(c.g.c)
=>MN=NO(hai cạnh tương ứng)
Từ trên ta có: MO=NO=MN=>Tam giác OMN đều.
@};-@};-
 
Z

zuingoctrai

câu đố toán lớp 7 nè!!!!!

ĐỐ: Vẽ tam giác PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy điểm M trên đường thẳng QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? Điểm M có nằm trên cạnh QR hay không ? Tại sao?;));))@};-@};-
Cùng nhau tham gia giải toán đố nèo!;););)
 
H

hangxiti12

Từ P kẻ PH vuông góc với QR tại H, lấy M1, M2 thuộc QR, M1 thuộc tia HQ, M2 thuộc tia HR
Ta có PM1 < PQ (4,5 < 5)
[TEX]\Rightarrow[/TEX]HM1 < QH; M1, Q thuộc tia HQ
[TEX]\Rightarrow[/TEX]M1 thuộc [QG] hay M1 thuộc [QR]
Tương tự ta có M2 thuộc
[TEX]\Rightarrow[/TEX]M2 thuộc [QR]
Vật có 2 điểm M như vậy và nằm trên QR
 
B

baohotboy02

Các bạn ơi, giúp tui với :(:(:(
Cho góc MON có số đo 120o. Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM; OB vuông góc với ON.

a. Chứng tỏ rằng góc AON = BOM
b. Vẽ tia Ox và tia Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON và BOM. Chứng tỏ rằng Ox vuông góc với Oy

c. Kể tên những cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.

cảm ơn nhìu nhìu :)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
K

keobongtron1005

Giúp mk với!!!!!!!!!
Cho ta giác ABC nhọn, AH vuông BC (HЄBC). Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF lần lượt ở B và C. Trên tia dối của tia AH lấy điểm I sao cho AI= BC. Cm:
a)▲ABI = ▲BEC
b)BI=CE và BI vuông CE
c)3 đường AH,CE,BF đồng quy
 
Top Bottom