B
braga
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Tìm [TEX]x,y,z[/TEX] Biết:
[TEX]x:y:z=3:4:5[/TEX] và [TEX]2x^2+2y^2-3z^2=-100[/TEX]
Bài 2: Cho phân số:
[TEX]C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m(m+1)(m+2)+6} [/TEX] [TEX](m\in \mathbb{N})[/TEX]
a, Chứng tỏ C là phân số tối giản
b, Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Bài 3: Chứng minh: [TEX]\forall n\in \mathbb{Z}[/TEX] Thì:
a, [TEX](3^{n+2} -2^{n+2}+3^n-2^n)\vdots 10[/TEX]
b, [TEX](3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+3})\vdots 6[/TEX]
Bài 4: Cho [TEX]A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}[/TEX] Chứng minh rằng với [TEX]x=\frac{19}{6};x=\frac{25}{9}[/TEX] Thì A có giá trị là 1 số nguyên.
Chú ý tiêu đề:[Môn+lớp]+Tiêu đề
Đã sửa.
[TEX]x:y:z=3:4:5[/TEX] và [TEX]2x^2+2y^2-3z^2=-100[/TEX]
Bài 2: Cho phân số:
[TEX]C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m(m+1)(m+2)+6} [/TEX] [TEX](m\in \mathbb{N})[/TEX]
a, Chứng tỏ C là phân số tối giản
b, Phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Bài 3: Chứng minh: [TEX]\forall n\in \mathbb{Z}[/TEX] Thì:
a, [TEX](3^{n+2} -2^{n+2}+3^n-2^n)\vdots 10[/TEX]
b, [TEX](3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+3})\vdots 6[/TEX]
Bài 4: Cho [TEX]A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}[/TEX] Chứng minh rằng với [TEX]x=\frac{19}{6};x=\frac{25}{9}[/TEX] Thì A có giá trị là 1 số nguyên.
Chú ý tiêu đề:[Môn+lớp]+Tiêu đề
Đã sửa.
Last edited by a moderator: