Toán toán 6

yo=ona

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
683
413
101
Hà Nam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tìm hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45.
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau.
Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Tìm hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45.
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau.
Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
2. Gọi hai số cần tìm là a, b
$ a \vdots 16; b \vdots 16 \\\Rightarrow a = 16m, b = 16n ,(m, n) = 1 $
$ 16m + 16n = 16(m + n) = 448 \Rightarrow m + n = 28 $
Ta nhận thấy: Hai số có cùng số dư khi chia cho 5 đều có cùng chữ số tận cùng khi nhân với 16.
$ \Rightarrow (m, n) = (9,19) $
Thay vào.
 
  • Like
Reactions: yo=ona

realme427

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,650
3,717
524
Quảng Nam
THCS Lê Đình Dương
Tìm hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45.
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau.
Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
1, -ta có 7a=11b=>a=11b:7
-Thay vào Pt: a.b=45=>11b:7.b
(tự tính nhá)
_vậy....
 
  • Like
Reactions: yo=ona

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Giúp mình câu này với: Chứng minh rằng: p^2 - 1 Chia hết 24
Cái này chỉ đúng với số nguyên tố lớn hơn $3$ thôi bạn nhé.^^
Ta có: $p^2-1=(p-1)(p+1)$.
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên ta có:

  • $p$ lẻ $\Rightarrow p-1$ và $p+1$ là hai số chẵn liên tiếp $\Rightarrow (p-1)(p+1) \ \vdots \ 8$.
  • $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$.
    Nếu $p=3k+1\Rightarrow p-1=3k+1-1=3k \ \vdots \ 3$
    Nếu $p=3k+2\Rightarrow p+1=3k+2+1=3(k+1) \ \vdots \ 3$
    $\Rightarrow (p-1)(p+1) \ \vdots \ 3$
Mà $(8;3)=1\Rightarrow (p-1)(p+1) \ \vdots \ 24\Rightarrow$ đpcm.
 
Top Bottom