[Toán 6]

D

daothiphuonglam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Hai người đi mua gạo. Người thứ nhất mua gạo nếp, người thứ 2 mua gạo tẻ. Giá gạo tẻ rẻ hơn giá gạo nếp là 20 phần trăm. Biết khối lượng gạo tẻ người thứ 2 mau nhiều hơn khối lượng gạo nếp là 20 phần trăm. Hỏi người nào trả tiền ít hơn?ít hơn mấy phần trăm so với người kia?
Câu 2: Cho các STN a,b sao cho $\dfrac{a+1}{b} + \dfrac{b+1}{a}$ có giá trị là STN . Gọi d là ước chung lớn nhất của a và b. CMR: a+b \geq $d^2$

------------------------------------------------------------------
giai hộ mình nha mình sẽ thanks các cậu mà o(^-^)o
 
Last edited by a moderator:
C

congchuahapi

Bài 1: Tuổi của anh hiện nay gấp 3 lần tuổi của em lúc ngườì anh bằng tuổi hiện nay của người em. Đến khi tuổi của em bằng tuổi hiện nay của người anh thì tổng số tuổi của hai anh em là 35. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Bài 2:Cho 16 số nguyên trong đó tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm. Chứng tỏ tích của 16 số nguyên đó là 1 số dương
Bài 3:Chứng minh rằng: nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p+1) chia hết cho 24.
 
R

rancanheo

Gọi giá gạo nếp là a (đồng/kg) ; khối lượng gạo nếp đã mua là b (kg)
Suy ra giá gạo tẻ là
gif.latex
; khối lượng gạo tẻ đã mua là 
gif.latex

Số tiền người thứ nhất phải trả là a.b (đồng)
Số tiền người thứ hai phải trả là 
gif.latex

Vậy người thứ hai trả ít tiền hơn người thứ nhất . Tỉ lệ % ít hơn là:
gif.latex
4%
Nguồn: Google​
 
T

tiendat102

Bài 3:Chứng minh rằng: nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p+1) chia hết cho 24.

P là số nguyên tố lớn hơn 3 \RightarrowP chia 3 dư 1 hoặc dư 2
*Nếu P chia 3 dư 1 \Rightarrow P-1 chia hết cho 3.
*Nếu P chia 3 dư 2 \Rightarrow P+1 chia hết cho 3
\Rightarrow(P-1)(P+1) \vdots 3(1)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì P là số lẻ \Rightarrow P-1 và P+1 là số chẵn.
*Nếu P+1 chia 4 dư 2 \Rightarrow P-1 \vdots 4 và P+1 \vdots 2
\Rightarrow (P-1)(P+1) \vdots 8
*Nếu P-1 chia 4 dư 2 [TEX]\Rightarrow P+1 \vdots 4[/TEX] và [TEX]P-1 \vdots 2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (P-1)(P+1) \vdots 8 (2)[/TEX]
Từ (1) và (2) \Rightarrow [TEX](P-1)(P+1) \vdots 24[/TEX]
 
M

marucohamhoc

Bài 2:Cho 16 số nguyên trong đó tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm. Chứng tỏ tích của 16 số nguyên đó là 1 số dương
.

Bài 2.
Tích 3 số bất kì luôn là số âm
=> số lượng số nguyên dương có trong 16 số phải ít hơn 3 ( vì 3 số dương nhân với nhau sẽ ko thể ra số âm) và khác 1( ví 1 số dương nhân với 2 số âm đều cho ra số dương)
=> có 2 số dương trong 16 số
=> có 2 số dương và 14 số âm
=> tích 16 số là 1 số dương
 
S

sieumau88

P là số nguyên tố lớn hơn 3 \RightarrowP chia 3 dư 1 hoặc dư 2
*Nếu P chia 3 dư 1 \Rightarrow P-1 chia hết cho 3.
*Nếu P chia 3 dư 2 \Rightarrow P+1 chia hết cho 3
\Rightarrow(P-1)(P+1) chia hết cho 3
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì P là số lẻ
\Rightarrow P-1 và P+1 là số chẵn.
Mà (p-1) và [(p-1)+2] là 2 số chẵn liên tiếp
Do đó tích (p-1).(p+1) chia hết cho 8 --> (*) .
Vậy (p-1).(p+1) chia hết cho 24
___________

c/m tính chất"Tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8" --> (*)

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và (2n+2) ; n thuộc
N
Ta có : A = 2n.(2n+2) = 4.n(n+1)
Vì n và (n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp
Nên n.(n+1) chia hết cho 2 .
Vậy
A chia hết cho 8 .
 
M

marucohamhoc

Bài 1: Tuổi của anh hiện nay gấp 3 lần tuổi của em lúc ngườì anh bằng tuổi hiện nay của người em. Đến khi tuổi của em bằng tuổi hiện nay của người anh thì tổng số tuổi của hai anh em là 35. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
bài này làm mãi mới ra, hic, tại mình lẫn lộn với đặt tên tùm lum cả lên @@
gọi tuổi anh hiện nay là a, tuổi em hiện nay là b
tuổi anh hiện nay gấp 3 lần tuổi em lúc tuổi anh bằng tuổi em bây giờ) tức là bằng b)
ta có tuổi em lúc tuổi anh bằng tuổi em bây giờ= b -(a-b)
=> a= 3.(b -(a-b)= >6b-4a= 0= > b= 2/3a
tổng số tuổi anh avf em lúc em bằng tuổi anh bây giờ là 35
=> a+ a+(a-b)= 35
= > 3a-b= 35=> b= 3a-35
thay b= 2/3 a vào
= > a= 15; b= 10
vậy hiện tại anh 15 tuổi, em 10 tuổi
 
Last edited by a moderator:
A

anhdepzaiproso1

Ai giải hộ mình bài nay với :Có hai xe hàng 1 và 2 , biết 50% số hàng xe 1 nhiều hơn 36% số hàng xe 2 là 34 kg và 80% số hàng xe 1 nhiều hơn 72% số hàng xe 2 là 4 kg. Tính số hàng xe 1 ?
 
Last edited by a moderator:
A

anhdepzaiproso1

Còn bài này nữa : Tỉ số hai số a và b là 3 phần 4. Nếu tăng số a lên 20 đơn vị thì tỉ số của hai số mới lúc này là 2. Tìm a và b ?
ai giải dược thì minh thanks
 
S

sieumau88

Còn bài này nữa : Tỉ số hai số a và b là 3 phần 4. Nếu tăng số a lên 20 đơn vị thì tỉ số của hai số mới lúc này là 2. Tìm a và b ?
ai giải dược thì minh thanks

____________________________________________________________________

Ta có $\dfrac{a + 20}{b} = 2$ và $\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}$

$\dfrac{a}{b} + \dfrac{20}{b} = 2$

$\dfrac{3}{4} + \dfrac{20}{b} = \dfrac{8}{4}$

$\dfrac{20}{b} = \dfrac{5}{4}$

$\dfrac{20}{b} = \dfrac{20}{16}$

$b = 16$ và $a = \dfrac{16 . 3}{4} = 12$
 
N

ngocphuong23

Bài 2:Cho 16 số nguyên trong đó tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm. Chứng tỏ tích của 16 là 1 số dương.
Giải:
Tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm \Rightarrow trong 3 số bất kì có ít nhất 1 số âm.
Tách 1 số âm ra khỏi 16 số đó. Còn lại 15 số âm chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 số bất kì.
Vì tích của 3 số bất kì luôn là 1 số âm nên 5 nhóm có tích là số âm \Rightarrow 15 số còn lại có tích là số âm.
Tích 15 số còn lại với số âm tách ra là số dương.
\Rightarrow Tích 16 số là số dương.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom