P
phamhuy20011801
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
[TEX]Câu 1 (3,0 điểm). Tìm x biết:
1) $\frac{1}{2}$.x = $\frac{-5}{6}$
2) 2, 5x – 0, 5x = - 4
3) (x+ $\frac{1}{5}$)5= 11
Câu 2 (2,0 điểm): Tính
1) $\frac{-5}{12}$. $\frac{4}{21}$. $\frac{-5}{12}$. $\frac{17}{21}$
2) $\frac{3}{2}$+ $\frac{4}{3}$+ $\frac{5}{4}$+...+ $\frac{21}{20}$
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để các tích sau có kết quả là số nguyên: $\frac{6}{7}$. a
2+ $\frac{2}{3}$. a; -1. $\frac{1}{9}$. a
2) Tìm phân số \frac{a}{b} biết $\frac{4}{5}$ < [/B][/I][/COLOR][COLOR=SeaGreen][I][B]\frac{a}{b} [/B][/I][/COLOR][COLOR=SeaGreen][I][B]<$\frac{14}{15}$ và 8a + 6b = 2012
Câu 4 (3 điểm). Cho O là một điểm nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ hai tia Om và On.
1) Nếu $\widehat{XOM}$= $50^{o}$ và On là phân giác của $\widehat{YOM}$. Tính số đo $\widehat{YON}$ ?
2) Nếu $\widehat{XOM}$= $k^{o}$ (0 < k <$180^o$). Tính số đo $\widehat{YON}$ theo k để trong 3 tia Ox, Om và On có 1 tia là tia phân giác của góc tạo bởi hai tia còn lại.
……………….. HẾT ………………..
Câu 1 (3,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức:
1) $\frac{-5}{6}$+ $\frac{4}{5}$
2) $\frac{2}{15} + \frac{5}{9}+ \frac{-5}{9}$
3) $\frac{-1}{13}+ $\frac{(-122436)/132639}$
Câu 2 (2,0 điểm).
1) Tìm x biết: $\frac{3+x}{2} = 9/6
2) Tìm số nguyên n để phân số n+4/n+1 có giá trị nguyên
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Viết ba phân số lớn hơn -3/4 và nhỏ hơn -1/4
2) Cho a/b=c/d chứng tỏ rằng a+b/b=c+d/d .
Câu 4 (2,0 điểm). Cho O là một điểm nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy, vẽ hai tia Ot và Oz sao cho góc xoz=40 độ, góc yot = 90 độ , .
1) Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
2) Tính góc toz .
Câu 5 (1,0 điểm). Cho m và n là hai số nguyên và biết 9m + 5n/17 có giá trị nguyên. Chứng tỏ rằng 2m+3n/17 cũng có giá trị nguyên
……………….. HẾT ………………..
làm đi nào
thì đúng rồi, học mãi có phải là cái máy vậy đâu,up lên cho mọi người cùng tham khảo thôi
-số nguyên x lớn nhất thoả mãn x < $\frac{-13}{3}$ là...
-tổng bình phương các giá trị nguyên của n làm phân số $\frac{-3}{(n+2)(2-n)}$ ko tồn tại là...
-số giá trị nguyên của n làm p/s $\frac{-3}{(2n-1)(1+3n)}$ ko tồn tại là...
-số nguyên x , y: $\frac{12}{-6}$ = $\frac{x}{5}$ = $\frac{-y}{3}$. x+y =...
-tổng các số nguyên x : $\frac{-3}{2}$ < x < $\frac{5}{2}$
-tìm số cặp số nguyên (x;y) : $\frac{x}{3}$ = $\frac{7}{y}$ là ...
-x; y nguyên: $\frac{2}{x}$ = $\frac{y}{-3}$. gt lớn nhất của x-y là...
-biết $\frac{-7}{6}$ = $\frac{x}{18}$ = $\frac{-98}{y}$ = $\frac{-14}{z}$. khi đó x + y + z =...(trích bài 3 violympic vòng 22)
đáp án:
- là (-4)
- bằng 8
- ko có giá trị nào
- ko biết
- (1;21),(-1;-21),(3;7),(-3;-7)
- x.y=-3.2=-6; x-y lớn nhất=6-(-1)= 7
- tự tính
1 số bài tập sưu tầm
so sánh
- $\frac{50}{49}$ và $\frac{49}{48}$
- $\frac{35}{37}$ và $\frac{143}{148}$
- $\frac{5^6 + 1}{5^7 + 1}$ và $\frac{5^5 + 1}{5^6 + 1}$
- $\frac{1985.1987 - 1}{1980 + 1985.1986}$ và $\frac{5}{1985.1986 +1980}$
đáp án
- $\frac{50}{49}$ = 1 + $\frac{1}{49}$ < $\frac{49}{48}$ = 1 + $\frac{1}{48}$
- $\frac{35}{37}$ + $\frac{2}{37}$ = 1 > $\frac{143}{148}$ + $\frac{5}{148}$ = 1
- $\frac{5^6 + 1}{5^7 + 1}$ < $\frac{5^6 + 5}{5^7 + 5}$ = $\frac{5(5^5 + 1)}{5(5^6 + 1)}$ = $\frac{5^5 + 1}{5^6 + 1}$
- $\frac{1985.1987 - 1}{1980 + 1985.1986}$ < $\frac{5}{1985.1986 +1980}$
chứng tỏ
- $\frac{1}{2^2}$ + $\frac{1}{3^2}$ + $\frac{1}{4^2}$ +...+ $\frac{1}{2^9}$ < 1
- $\frac{1}{4}$ + $\frac{1}{16}$ + $\frac{1}{36}$ +...+ $\frac{1}{196}$ < $\frac{1}{2}$
(còn nữa)
[QUOTE][COLOR=Red][B]Chú ý gõ latex. Học tại [URL="http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=4917"]ĐÂY[/URL]
Mình chỉ sửa được một phần, còn lại bạn tự sửa nhé
[/B][/COLOR][/QUOTE][/COLOR][/I][/FONT][/COLOR][/SIZE][/TEX]
Last edited by a moderator: