[Toán 6]Đề cương môn toán 6

V

vanquy12345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 .
Bài 2: chứng tỏ với mọi STN n thì tích ( n+4).(n+7) là 1 số chẵn
Bài 3 : Chứng tỏ rằng với mọi n thuộc N ta luôn có .
a,(n+3) và (n+4) nguyên tố cùng nhau
b, (2n+1) và (2n+3) nguyên tố cùng nhau
Bài 4 :
Cho A = 4 + 4^2 + 4^3 + .......................+ 4^23+4^24. chứng minh rằng .
a, A chia hết cho 20
b, A chia hết cho 21
Chú ý:Tiêu đề [Môn+lớp]+Tiêu đề
Đã sửa.
 
Last edited by a moderator:
T

thanghekhoc

Bài 1:
Giải
Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:
a;a+1;a+2
theo bài ra ta có:
a+a+1+a+2=3a+3 chia hết cho 3
bài 2:
giải
ta chia làm nhiều trường hợp:
(+)nếu n là chẵn;n=2k
Ta có:(2k+4).(2k+7)=2k.(1+4+7)
=2k.14 chia hết cho 2 (1)
(+)nếu n là lẻ;n=2k+1
Ta có:(2k+1+4).(2k+1+7)=2k.(5+8+1)
=2k.14 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) nên với mọi (n+4).(n+7) chia hết cho 2
Bài 4:
Ta có :4+4^2+4^3+...4^23+4^24
a,4.(1+4)+4^3.(1+4)+…4^23.(1+4)
4.5+4^3.5+…4^23.5
=20+4^2.20+…+4^22.20 chia hết cho 20
b, 4.(1+4+16)+4^4.(1+4+16)+…+4^22.(1+4+16)
=4.21+4^4.21+…+4^22.21 chia hết cho21
Sorry bài,3 tôi chưa có thời gian làm
*vạn sự khởi đầu nan,làm nhiều bắt đầu nản
Chú ý mem không được viết chữ đỏ
Cảnh cáo lần 1.
Đã sửa
 
Last edited by a moderator:
T

thieukhang61

Bài 4 :
mình làm bài b trước nha!
Giải:
A = 4(1 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4) + 4^7(1 + 4 + 4 + 4 + 4 +4) +...+ 4^19(1 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4)
= 4. 21 + 4^7.21 +...+ 4^19.21
= 21(4 + 4^7 + 4^13 + 4^19)
suy ra A chia hết cho 21
làm tương tự như vậy ở bài a
 
Last edited by a moderator:
V

vuasanban

Bài 3
a)
Gọi d là ƯC của (n+3) và (n+4)
\Rightarrow(n+3) chia hết cho d(1)
(n+4) chia hết cho d(2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow(n+4)-(n+3) chia hết cho d\Rightarrow1 chia hết cho d\Rightarrowd=1\RightarrowƯCLN(n+3;n+4)=1
Vậy n+3 và n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
b)
Gọi d là ƯC của (2n+1) và (2n+3)
\Rightarrow(2n+1) chia hết cho d(1)
(2n+3) chia hết cho d(2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow(2n+3)-(2n+1) chia hết cho d\Rightarrow2 chia hết cho d\Rightarrowd thuộc {1;2}
mà (2n+1) và (2n+3) là số lẻ nên d không thể bằng 2\Rightarrowd=1\RightarrowƯCLN(2n+1;2n+3)=1
Vậy 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
(lời nhắn:các mod sửa thành dấu hiệu cho mình)
 
K

khuehoctot123

bài 1:gọi số tự nhiên đó là n. Ta có 3 số đó là: n;n+1;n+2. Tổng 3 số đó là: n+(n+1)+(n+2)=3n+3
mình gợi ý cho bạn thôi còn lại bạn tự làm nhé!
bài 2: nếu n là số lẻ=>n+7 là số chẵn. Vậy (n+4).(n+7) là số chẵn
nếu n là số chẵn=>n+4 là số chẵn. Vậy (n+4).(n+7) là số chẵn=>đpcm
 
V

vuasanban

Bài 1
Gọi 3 STN liên tiếp là a;a+1;a+2
a+a+1+a+2
=3a+3
3a chia hết cho 3 (1)
3 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow 3a+3 chia hết cho 3
Vậy 3 STN liên tiếp có tổng chia hết cho 3
 
Top Bottom