[Toán 12]Tài liệu ôn thi ĐH

V

vungocthanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tuyển tập các video luyện thi đại học
Thử sức trước kì thi đại học sắp tới dành cho dân khối A làm theo chương trình mới
Chú ý khi giải Hạn chế sử dụng những kiến thức ngoài sách giáo khoa

Đề ôn số 1

Đề bài :



Đây :[YOUTUBE]15X4ubRMoCU[/YOUTUBE]


Nếu không xem được thì nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=15X4ubRMoCU

Hôm sau post lời giải
 
Last edited by a moderator:
T

tutaidaiso

Cảm ơn thầy về bài soạn khá công phu của thầy. Mà thầy hiểu tâm lý học sinh ghê cho cả nhạc nữa vừa chép đề vừa nghe nhạc ---------> sướng .

THanks thầy nhiều nha.
 
K

kold.gem

thầy xì tin thế ạ ;))
con cứ tưởng là khối A khô khan lắm cơ
cảm ơn thầy về cái đề ạ

_______________
 
N

nhoclove9x

àk thầy! ơi cho em link tất cả các bài giảng của thầy tại youtube được không ạh
rất cảm ơn thầy về các bài giảng :X
 
V

vungocthanh

Nếu nhà em nào không có máy tính mà có điện thoại di động hoăc máy nghe nhạc mp4
thì dowload file video này về máy mà xem :
http://www.mediafire.com/download.php?mmjyoyjnhtg

file không nặng lắm chỉ 10M thôi ở đây thầy đã đổi đuôi sẵn rồi chỉ cần dowload về máy di động là chạy được


Thầy đang làm những bài giảng ôn thi đại học chạy được trên điện thoại di động :
- Bằng video
- Và bằng file


Chúc các em gặt hái được những thành tích cao nhất trong các kì thi sắp tới
 
P

piratehawaii

add nick thầy nào có gì còn hỏi bài ! hehe
chắc thầy cũng sẵn lòng ^^!
 
E

everlastingtb91

Cảm ơn thầy rất nhiều!
—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—•—
 
V

vungocthanh

Đề thi thử số 3

Trong không khí ôn thi tấp nập của các thí sinh trước ngưỡng của giảng đường đại học

Tôi xin gửi tặng các em học sinh đề thi thử số 3 dành cho dân khối A
Nhớ chỉ sử dụng những kiến thức trong SGK thôi nhé


Đây : [YOUTUBE]5XplzVc-sBc[/YOUTUBE]


Nếu không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=5XplzVc-sBc
 
E

everlastingtb91

Trong không khí ôn thi tấp nập của các thí sinh trước ngưỡng của giảng đường đại học

Tôi xin gửi tặng các em học sinh đề thi thử số 3 dành cho dân khối A
Nhớ chỉ sử dụng những kiến thức trong SGK thôi nhé


Đây : [YOUTUBE]5XplzVc-sBc[/YOUTUBE]


Nếu không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=5XplzVc-sBc

Cảm ơn thầy nhiều! Thầy đúng là người tận tình với học sinh nhất mà em đã từng gặp. Tuy chưa ra dạy chính thưc! Chắc thầy cũng sắp TN giống em rùi nhỉ? Em tốt nghiệp cấp 3 hehe.
 
V

vungocthanhsp2

Nếu như nhà em nào không có máy vi tính mà có điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc mp4 thì các em hãy ra ngoài quán nét dowload các file video này xuống máy tính sau đó giải nén và cóp vào điện thoại di động là xem được ( dowload đồng thời 3 file video mất khoảng 30 phút đấy ). Ở đây thầy sắp xếp các file video theo ngôn ngữ kĩ thuật số cho nên các em chỉ cần cóp vào máy là máy tự động sắp xếp theo đúng trật tự bài học không sợ bị lộn đâu.

Đây1:http://www.mediafire.com/download.php?gjwodhmmegq


Đây2 :http://www.mediafire.com/download.php?kmm1q2zknt2

Đây3 :http://www.mediafire.com/download.php?yimyznmijdj

Chúc các em học tốt.
 
V

vungocthanhsp2

Chuyên đề luyện thi đại học phần 1

Chuyên đề 1 : Một số bài toán về giá trị tuyệt đối
I. Một số tính chất của giá trị tuyệt đối
Cho a là số thực , Ta có :
[TEX]\begin{array}{l} 1)\left| a \right| = \left\{ \begin{array}{l} a{\rm{ khi a }} \ge {\rm{0}} \\ - a{\rm{ khi a < 0}} \\ \end{array} \right. \\ 2){\rm{ }}\left| a \right| \ge 0 \\ 3)\left| a \right| = \left| { - a} \right| \\ 4)\sqrt {{a^2}} = \left| a \right| \\ 5)\left| a \right| \ge a \ge - \left| a \right| \\ 6){\left| a \right|^2} = {a^2} \\ 7)\left| a \right| + \left| b \right| \ge \left| {a + b} \right| \ge \left| {} \right.\left| a \right| - \left| b \right|\left. {} \right| \\ \end{array} [/TEX]
Việc chứng minh 7 tính chất trên không có gì khó hết .Độc giả tự chứng minh .
Sau đây là 1 số bài toán về giá trị tuyệt đối
II. Phương trình chứa dấu trị tuyệt đối
Dễ thôi . Nên tôi không trình bầy ở đây
III. Bất phương trình chứa dấu trị tuyệt đối
Đơn giản . Nên tôi không trình bầy ở đây.
IV. Bất đẳng thức chứa dấu trị tuyệt đối.

Đây là phần mà học sinh ban cơ bản ít được học nhất

Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau :
[TEX]f(x) = \left| {x + 1} \right| + \left| {2-x} \right|[/TEX]

Bài làm
Đây là bài toán quá dễ
Thật vậy
[TEX]\begin{array}{l} f(x) = \left| {x + 1} \right| + \left| {2 - x} \right| \\ {\rm{ }} \ge \left| {x + 1 + 2 - x} \right| = \left| 3 \right| = 3 \\ \Rightarrow f(x) \ge 3 \\ \end{array}[/TEX]
Minf(x) = 3
khi
[TEX]\begin{array}{l} (x + 1)(2 - x) \ge 0 \\ \Leftrightarrow - 1 \le x \le 2 \Leftrightarrow x \in {\rm{[}} - 1;2{\rm{]}} \\ \end{array} [/TEX]
‘’Cái hay của bài toán trên là tổng của 2 biểu thức bên trị tuyệt đối là 1 hằng số’’
Ví dụ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
[TEX]f(x) = \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 1} \right| [/TEX]
Bài làm
Bây giờ tổng 2 biểu thức bên trong không là 1 hằng số nữa .Giờ tính sao bây giờ ?
Ta hoàn toàn giải quyết được bằng phương pháp quy lạ về quen.
Thật vậy
[TEX]\begin{array}{l} f(x) = \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 1} \right| \\ {\rm{ }} = \left| {x + 2} \right| + \left| { - x - 1} \right| \\ {\rm{ }} \ge \left| {x + 2 - x - 1} \right| = \left| 1 \right| = 1 \\ \Rightarrow f(x) \ge 1 \\ \end{array} [/TEX]
Dấu bằng xảy ra khi
[TEX]\begin{array}{l} (x + 2)( - x - 1) \ge 0 \\ \Leftrightarrow - 2 \le x \le - 1 \\ \Leftrightarrow x \in {\rm{[}} - 2; - 1{\rm{]}} \\ \end{array} [/TEX]
Cái hay của bài toán trên là nghệ thuật biến đổi trị tuyệt đối thứ hai

Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
[TEX]f(x) = \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 1} \right| [/TEX]
Bài làm
Tổng hoặc hiệu của 3 bên trong trị tuyệt đối chẳng phải là hằng số.
Giờ tính sao bây giờ ?
OK ! Đơn giản thôi . Ta vẫn sử dụng phương pháp quy lạ về quen
Bằng cách biến đổi , thay đổi cấu trúc của nó .
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một nhìn
Trăm nhìn không bằng một sờ
Hãy sờ thử coi : »
Thật vậy
[TEX]\begin{array}{l} f(x) = \\ = \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 1} \right| \\ = \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 1} \right| + \left| {x + 2} \right| \\ \ge \left| {(x + 3) - (x + 1)} \right| + \left| {x + 2} \right| \\ \ge 2 + \left| {x + 2} \right| \\ \ge 2 \\ \end{array} [/TEX]
Dấu bằng xảy ra khi 2 bất đẳng thức mà em dùng xảy ra
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} (x + 3)( - x - 1) \ge 0 \\ x + 2 = 0 \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow x = - 2 [/TEX]
Vậy minf(x)=2 tại x = -2
Ngoài ra ta còn có cách khác nhưng dài dòng hơn :
Đó là phân chia thành các trường hợp
Cách này dài dòng văn tự .Nên ta không dùng. Nhưng nếu như bí quá cũng phải dùng đến nếu em thích.
 
V

vungocthanhsp2

Ví dụ 4.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
[TEX]f(x) = \left| {x + 1} \right| + \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 4} \right| [/TEX]
Bài làm
Ở đây ta nhận xét thấy biểu thức bên trong trị tuyệt đối đó là các nhị thức bậc nhất cho nên sẽ có rất nhiêu cách làm
Cách 1 : Dài dòng văn tự : Phân chia trường hợp
Cách 2 : Quy lạ về quen : Biến đổi , tách , nhóm cứ thế mà dùng kiểu gì mà chẳng đến đích.

‘’Thử thì sẽ biết’’
Thôi thì nói gần nói xa cũng chẳng có gì bằng nói thật
Thật vậy
[TEX]\begin{array}{l} f(x) = \\ = \left| {x + 1} \right| + \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 4} \right| \\ = \left| {x + 1} \right| + \left| {x + 3} \right| + \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 4} \right| \\ \ge \left| {(x + 1) - (x + 3)} \right| + \left| {(x + 2) - (x + 4)} \right| \\ = \left| { - 2} \right| + \left| { - 2} \right| \\ - 4 \\ \Rightarrow f(x) \ge 4 \\ \end{array} [/TEX]
Nếu dấu bằng xẩy ra thì tốt quá
Dấu bằng xảy ra khi đồng thời 2 bất đẳng thức mà em dùng xảy ra. Đó là :
[TEX]\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} (x + 1)( - x - 3) \ge 0 \\ (x + 2)( - x - 4) \ge 0 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 \le x \le - 1 \\ - 4 \le x \le - 2 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow - 3 \le x \le - 2 \\ \Leftrightarrow x \in {\rm{[}} - 3; - 2{\rm{]}} \\ \end{array} [/TEX]
Vậy minf(x) = 4 tại x thuộc vào đoạn [ -3 ;-2]
Ví dụ 5.Tim giá trị nhỏ nhất của hàm số
[TEX]f(x) = \left| {x - 1} \right| + \left| {2x - 4} \right| + \left| {3x - 9} \right| + \left| {4x - 16} \right| + \left| {5x - 25} \right| [/TEX]
Bài làm
[TEX]\begin{array}{l} f(x) \\ = \left| {x - 1} \right| + \left| {2x - 4} \right| + \left| {3x - 9} \right| + \left| {4x - 16} \right| + \left| {5x - 25} \right| \\ = \left| {x - 1} \right| + \left| {2x - 4} \right| + \left| {3x - 9} \right| + \left| {x - 4} \right| + \left| {5x - 25} \right| + 3\left| {x - 4} \right| \\ = \left| {x - 1} \right| + \left| {2x - 4} \right| + \left| {3x - 9} \right| + \left| {4 - x} \right| + \left| {25 - 5x} \right| + 3\left| {x - 4} \right| \\ \ge \left| {(x + 1) + (2x - 4) + (3x - 9) + (4 - x) + (25 - 5x)} \right| + 3\left| {x - 4} \right| \\ = 15 + 3\left| {x - 4} \right| \\ \ge 15 \\ \end{array} [/TEX]
Dấu bằng xảy ra khi đồng thời 2 bất đẳng thức mà em dùng nó xảy ra.
Điều mà nó xảy ra đó là :
[TEX]\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} (x - 1),(2x - 4),(3x - 9),(4 - x),(25 - 5x){\rm{ }}cung{\rm{ dau hoac bang 0}} \\ x - 4 = 0 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow x = 4 \\ \end{array} [/TEX]
Vậy minf(x)= 15 tại x= 4


Làm nhiều bài dễ học sinh lại chê cười thôi thì ta xét thêm vài chục ví dụ nữa khó hơn đòi hỏi 1 nghệ thuật khác đẳng cấp hơn. Mời các em hãy theo dõi ra sao.....
Ví dụ 6. Chứng minh
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} f(x) = a{x^2} + bx + c \\ \left| {f(1)} \right| \le 1 \\ \left| {f( - 1)} \right| \le 1 \\ \left| {f(0)} \right| \le 1 \\ \end{array} \right. \Rightarrow \left| {f(x)} \right| \le \frac{5}{4},\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} [/TEX]
Chứng minh :
[TEX]\begin{array}{l} f(0) = c \\ f(1) = a + b + c \\ f( - 1) = a - b + c \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} c = f(0) \\ 2a = f(1) + f( - 1) - 2f(0) \\ 2b = f(1) - f( - 1) \\ \end{array} \right. \\ theo{\rm{ gt}} \\ \Rightarrow {\rm{f(x) = f(1)}}{\rm{.}}\frac{{x(x + 1)}}{2} + f(0).(1 - {x^2}) - f( - 1).\frac{{x(1 - x)}}{2} \\ \forall x \in [ - 1;1] \\ \Rightarrow \left| {f(x)} \right| = \left| {{\rm{f(1)}}{\rm{.}}\frac{{x(x + 1)}}{2} + \left| {f(0).(1 - {x^2})} \right| - f( - 1).\frac{{x(1 - x)}}{2}} \right| \\ {\rm{ }} \le \left| {{\rm{f(1)}}{\rm{.}}\frac{{x(x + 1)}}{2}} \right| + \left| {f(0).(1 - {x^2})} \right| + \left| {f( - 1).\frac{{x(1 - x)}}{2}} \right| \\ = \left| {f(1)} \right|\frac{{\left| {x(x + 1)} \right|}}{2} + \left| {f(0)} \right|\left| {1 - {x^2}} \right| + \left| {f( - 1)} \right|\frac{{\left| {x(1 - x)} \right|}}{2} \\ \le \frac{{\left| {x(x + 1)} \right|}}{2} + \left| {1 - {x^2}} \right| + \frac{{\left| {x(1 - x)} \right|}}{2} \\ \le \frac{{\left| x \right|\left| {x + 1} \right|}}{2} + 1 - {x^2} + \frac{{\left| x \right|\left| {1 - x} \right|}}{2} \\ = 1 - {x^2} + \frac{{\left| x \right|}}{2}(\left| {x + 1} \right| + \left| {1 - x} \right|) \\ = 1 - {x^2} + \frac{{\left| x \right|}}{2}(x + 1 + 1 - x) \\ = 1 - {x^2} + \left| x \right| \\ = 1 - ({x^2} - \frac{1}{2}\left| x \right| + \frac{1}{4} - \frac{1}{4}) \\ = \frac{5}{4} - {(\left| x \right| - \frac{1}{2})^2} \\ \le \frac{5}{4} \\ \end{array} [/TEX]
Điều phải chứng minh
Nghệ thuật giải quyết giải quyết bài toán trên là nghệ thuật biến đổi
Các em làm tiếp ví dụ nữa có lẽ sẽ dễ hơn
 
V

vungocthanhsp2

Ví dụ 7. Tìm a , b , c để
[TEX]f(x) = 4{x^3} + a{x^2} + bx + c \le 1,\forall x \in [ - 1;1] [/TEX]
Bài làm
Ta sẽ sử dụng phương pháp : điều kiện cần và đủ
- Điều kiện cần : Tức là ta cho nó tồn tại rồi sau đó ta tìm ra nó :
Đặt [TEX]M = \max \left| {f(x)} \right| [/TEX]
Khi đó
[TEX]\begin{array}{l} M \ge \left| {f( - 1)} \right| M \ge \left| {f(1)} \right| M \ge \left| {f( - \frac{1}{2})} \right| M \ge \left| {f(\frac{1}{2})} \right| \, \Rightarrow 6M \ge \left| {f(1)} \right| + \left| {f( - 1)} \right| + 2\left| {f(\frac{1}{2})} \right| + 2\left| {f( - \frac{1}{2})} \right| \,{\rm{ }} \ge \left| {f(1) - f( - 1) - 2f(\frac{1}{2}) + 2f( - \frac{1}{2})} \right| = 6 \Rightarrow M \ge 1 Theo{\rm{ gt : M}} \le {\rm{1 }} \Rightarrow {\rm{ M = 1}} \~N ieu{\rm{ xay ra khi }} \left\{ \begin{array}{l} \left| {f(1)} \right| = \left| {f( - 1)} \right| = \left| {f(\frac{1}{2})} \right| = \left| {f( - \frac{1}{2})} \right| = M = 1 f(1), - f( - 1),f(\frac{1}{2}), - f( - \frac{1}{2}){\rm{ cung dau hoac bang 0}} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} f(1) = - f( - 1) = f(\frac{1}{2}) = - f( - \frac{1}{2}) = 1 f(1) = - f( - 1) = f(\frac{1}{2}) = - f( - \frac{1}{2}) = - 1 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = c = 0 b = - 3 \end{array} \right. \end{array} [/TEX]
Điều kiện đủ : Tức là ta phải kiểm tra xem cái mà em tìm đuợc nó có thảo mãn đề bài cho không
Tức là em phải chứng minh với a=c=0 và b=-3 thì
[TEX]\left| {f(x)} \right| \le 1,\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} [/TEX]
Có rất nhiều cách kiểm tra
Cách 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f(x) là xong
Ta có
[TEX]f(x) = 4{x^3} - 3x [/TEX]
dùng đạo hàm dễ dàng ta có
[TEX]\begin{array}{l} \mathop {M{\rm{ax}}}\limits_{{\rm{[}} - 1;1{\rm{]}}} f(x) = 1 \mathop {Min}\limits_{{\rm{[}} - 1;1{\rm{]}}} f(x) = - 1 \end{array} [/TEX]
Cách 2 : Sử dụng cách lớp 10
Bằng cách đánh giá
Cách 3. Dùng lượng giác
Cụ thể x thuộc [-1;1] thì tồn tại
[TEX]\begin{array}{l} \alpha {\rm{ sao cho x = cos}}\alpha {\rm{Khi \~n o f(x) = 4co}}{{\rm{s}}^3}\alpha - 3\cos \alpha = \cos 3\alpha Vay{\rm{ - 1}} \le {\rm{f(x)}} \le {\rm{1}} \end{array} [/TEX]
Vậy giá trị cần tìm là a=c=0 và b=-3
Bài viết này tôi xin dừng lại ở đây. Về nhà hãy làm các bài tập sau :
Ví dụ 8 .Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau
[TEX]f(x) = \left| {x + 1} \right| + 2\left| {x + 2} \right| - 3\left| {x + 3} \right| [/TEX]
Ví dụ 9. Chứng minh
[TEX]\begin{array}{l} \left| {{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c} \right| \le 1,\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} \Rightarrow \left| {c{x^2} + bx + a} \right| \le 2,\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} \end{array} [/TEX]
Ví dụ 10. Tìm a , b để
[TEX]\left| {2{x^2} + {\rm{ax}} + b} \right| \le 1,\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} [/TEX]
Ví dụ 11. Tìm a, b để
[TEX]\left| {8{x^4} + {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + b} \right| \le 1,\forall x \in {\rm{[}} - 1;1{\rm{]}} [/TEX]
Chào thân ái
 
Last edited by a moderator:
V

vipchjpboy

thầy ơi sao em daoloat không đươc thầy ơi giup em với huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuh?
 
V

vungocthanhsp2

Em chỉ cần nhấn vào 2 chỗ :
- Thứ nhấn vào tên phai : Bên cạnh từ '' đây''
- Thứ hai em nhấn vào : chỗ có từ : '' click here to start dowload ''

Là file tự chạy về máy thôi.

Do dung lượng file hơi lớn nên em nên ra quán nét mà dowload còn dowload máy nhà thì hơi tốn kém đấy
Em nên dowload đồng thời 3 file mục lúc cho nhanh mất khoảng 30 phút

Sau khi em dowload xong thì giải nén và cóp vào máy di động là chạy được

Còn chạy trên máy vi tính thì chất lượng hình nét như sôni

Chúc em dowload thành công.
 
V

vungocthanhsp2

nếu không dowload được thì em tham khảo video này :
THỂ TÍCH KHỐI TỨ DIỆN

Dạng 1. Tính trực tiếp bẳng công thức.

Sau đây là nội dung bài học

4.1 [YOUTUBE]S8R-72LHNMM[/YOUTUBE]

Nếu như khong xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=S8R-72LHNMM

4.2[YOUTUBE]XwvwyoR3BcY[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=XwvwyoR3BcY

4.3 [YOUTUBE]SRMHoiznG-M[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây:http://www.youtube.com/watch?v=SRMHoiznG-M

4.4 [YOUTUBE]VGPcIStIy5c[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây: http://www.youtube.com/watch?v=VGPcIStIy5c

4.5 [YOUTUBE]w3gz6uxk4VQ[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây:http://www.youtube.com/watch?v=w3gz6uxk4VQ

4.6 [YOUTUBE]x6E0Jqw1TaI[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây:http://www.youtube.com/watch?v=x6E0Jqw1TaI

4.7 [YOUTUBE]FXfmsWnoejc[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây:http://www.youtube.com/watch?v=FXfmsWnoejc

4.8 [YOUTUBE]7J_YUge_aK0[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=7J_YUge_aK0

4.9 [YOUTUBE]KsAKX-U2k4w[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=KsAKX-U2k4w

4.10.1 [YOUTUBE]0mQd2q7OH2k[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=0mQd2q7OH2k


4.11.1[YOUTUBE]zbFyTy2tS40[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=zbFyTy2tS40

4.11.2 [YOUTUBE]mcIKutqyrJ8[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com
/watch?v=mcIKutqyrJ8


4.12.1 [YOUTUBE]F0d3SOgYlOc[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=F0d3SOgYlOc


4.13.1 [YOUTUBE]NH7rHm8MhRM[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=NH7rHm8MhRM


4.13.2 [YOUTUBE]TQRManvP1kQ[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=TQRManvP1kQ


4.14.1 [YOUTUBE]mZyhU5GA1kM[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=mZyhU5GA1kM

4.14.2 [YOUTUBE]YIJltXzI324[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây :http://www.youtube.com/watch?v=YIJltXzI324


4.15.1 [YOUTUBE]ILDlCAT5dks[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=ILDlCAT5dks


4.15.2[YOUTUBE]goQLieO8RPA[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=goQLieO8RPA

4.16 [YOUTUBE]l4okvNWzCIE[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=l4okvNWzCIE


4.17 [YOUTUBE]SgQZMiXVefo[/YOUTUBE]

Nếu như không xem được hãy nhấn vào đây : http://www.youtube.com/watch?v=SgQZMiXVefo



Mời các em đón xem tập 2

THỂ TÍCH KHỐI TỨ DIỆN​

Dạng 2. Tính gián tiếp

Còn nữa ...........
 
K

kieuoanh_victory

Đúg là vừa xem vừa nge thật thú vị nhưg nhìu thế thì em nhìn thấy ngàn thầy àh!!!..................Mà thầy hôm sau chuẩn bị cái nào ảnh độg thì tuyệt hết í luôn!!
 
Top Bottom