N
ntnmax
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Một số bài toạ độ phẳng
Bạn nào có bài tập hay thì cùng chia sẻ nhé
Câu 1: Cho tam giác ABC có phương trình đường trung tuyến AM: x + y - 3 = 0, trung tuyến BN: 2x+y-4=0
Câu 2: Cho tam giác ABC có B(0;-4), C(-3; -1) và tâm đường tròn nội tiếp tam giác là I(-1; -1). Tìm toạ độ đỉnh A
Câu 3: Cho tam giác ABC có B(-3;-2), C(3;-4) và cosB= [TEX]\frac{\sqrt{5}}{5}[/TEX], cosC= [TEX]\frac{3}{5}[/TEX]. Tìm toạ độ đỉnh A.
Câu 4: Cho tam giác ABC có B(4; 1), C(-2; 9). Phương trình đường tròn nội tiếp (C) [TEX] x^2 + y^2 - 4x + 6x - 3 = 0 [/TEX]. Tìm toạ độ đỉnh A và diện tích tam giác ABC
Câu 5: Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2, 3), phương trình AB: 2x - y - 8= 0, phương trình AC: x + 3y + 3 =0. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 6: Cho tam giác ABC nhọn có A1(1;1), B1(2; -6), C1(-6, 2) lần lượt là hình chiếu của A,B,C lên các cạnh đối. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Câu 7: Cho 2 đường tròn (C1): [TEX]x^2 + y^2 - 4x - 6y - 7 = 0 [/TEX] và (C2): [TEX] x^2 + y^2 + 6x + 4y +3 = 0[/TEX] và đường thẳng delta: x+2y-1=0. Tìm toạ độ A thuộc (C1), C thuộc (C2), B,D thuộc delta sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn, có A(2;9). Trung điểm BC là [TEX]D(\frac{3}{2}; \frac{5}{2})[/TEX]. Biết BC vuông góc với đường thẳng 3x−y+2013=0. M là điểm tùy ý thuộc cung nhỏ BC. Điểm P và Q tương ứng là điểm đối xứng của M qua AC và AB. Biết phương trình đường thẳng PQ:y=6. Tìm tọa độ đỉnh B,C của tam giác ABC
@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
Bạn nào có bài tập hay thì cùng chia sẻ nhé
Câu 1: Cho tam giác ABC có phương trình đường trung tuyến AM: x + y - 3 = 0, trung tuyến BN: 2x+y-4=0
Câu 2: Cho tam giác ABC có B(0;-4), C(-3; -1) và tâm đường tròn nội tiếp tam giác là I(-1; -1). Tìm toạ độ đỉnh A
Câu 3: Cho tam giác ABC có B(-3;-2), C(3;-4) và cosB= [TEX]\frac{\sqrt{5}}{5}[/TEX], cosC= [TEX]\frac{3}{5}[/TEX]. Tìm toạ độ đỉnh A.
Câu 4: Cho tam giác ABC có B(4; 1), C(-2; 9). Phương trình đường tròn nội tiếp (C) [TEX] x^2 + y^2 - 4x + 6x - 3 = 0 [/TEX]. Tìm toạ độ đỉnh A và diện tích tam giác ABC
Câu 5: Cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2, 3), phương trình AB: 2x - y - 8= 0, phương trình AC: x + 3y + 3 =0. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 6: Cho tam giác ABC nhọn có A1(1;1), B1(2; -6), C1(-6, 2) lần lượt là hình chiếu của A,B,C lên các cạnh đối. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Câu 7: Cho 2 đường tròn (C1): [TEX]x^2 + y^2 - 4x - 6y - 7 = 0 [/TEX] và (C2): [TEX] x^2 + y^2 + 6x + 4y +3 = 0[/TEX] và đường thẳng delta: x+2y-1=0. Tìm toạ độ A thuộc (C1), C thuộc (C2), B,D thuộc delta sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn, có A(2;9). Trung điểm BC là [TEX]D(\frac{3}{2}; \frac{5}{2})[/TEX]. Biết BC vuông góc với đường thẳng 3x−y+2013=0. M là điểm tùy ý thuộc cung nhỏ BC. Điểm P và Q tương ứng là điểm đối xứng của M qua AC và AB. Biết phương trình đường thẳng PQ:y=6. Tìm tọa độ đỉnh B,C của tam giác ABC
@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-