[Toán 12]Khó quá

H

hoanghondo94

gpt:
3^x(4^x+6^x+9^x)=25^x+2.16^x
giai dum m voi:D:-SS=((@};-:-*

-Bài này sử dụng phương pháp đánh giá..
-chia cả 2 vế của pt cho một trong các số :
[TEX]4^x[/TEX], [TEX]6^x[/TEX],[TEX]9^x[/TEX],[TEX]25^x[/TEX],[TEX]16^x[/TEX]...theo mình nên chia cho.[TEX]16^x[/TEX].
-Nhẩm 1 nghiệm, chứng minh cho nghiệm đó là nghiệm duy nhất của pt..
 
T

tuyn

gpt:
3^x(4^x+6^x+9^x)=25^x+2.16^x
giai dum m voi:D:-SS=((@};-:-*
[TEX]PT \Leftrightarrow (27^x-25^x)+(18^x-16^x)=(16^x-14^x)+(14^x-12^x)(1)[/TEX]
Giả sử [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm của PT (1)
[TEX]\Rightarrow (27^{x_0}-25^{x_0}+(18^{x_0}-16^{x_0}=(16^{x_0}-14^{x_0})+(14^{x_0}-12^{x_0})(2)[/TEX]
Xét hàm số: [TEX]f(t)=(t+2)^{x_0}-t^{x_0}, t > 0[/TEX]
Khi đó (2) có dạng: [TEX]f(25)+f(16)=f(14)+f(12) (3)[/TEX]
Ta có: [TEX]f'(t)=x_0(t+2)^{x_0-1}-x_0t^{x_0-1}[/TEX]
Khi đó [TEX]\exists c > 0[/TEX] sao cho [TEX]f'(c)=0[/TEX].Thật vậy,giả sử không tồn tại số c>0 nào sao cho [TEX]f'(c) = 0[/TEX].Tức là [TEX]f'(t) \neq 0 \forall t > 0[/TEX]
Như vậy [TEX]f'(c) < 0 \forall t,hoac:f'(t) > 0 \forall t[/TEX]
+) Nếu f'(t) > 0 \forall t \Rightarrow f(t) đồng biến \Rightarrow f(25) +f(16) > f(14)+f(12) ( mâu thuẫn (3)
+) Tương tự nếu f'(t) < 0 \forall t
Vậy [TEX]\exists c > 0,f'(c)=0 \Leftrightarrow x_0(c+2)^{x_0-1}-x_0c^{x_0-1}=0 \Leftrightarrow x_0=0,hoac:x_0=1[/TEX]
Thử lại PT (1) thấy thỏa mãn.
Vậy PT có 2 nghiệm x=0,x=1
 
T

tbinhpro

[TEX]PT \Leftrightarrow (27^x-25^x)+(18^x-16^x)=(16^x-14^x)+(14^x-12^x)(1)[/TEX]
Giả sử [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm của PT (1)
[TEX]\Rightarrow (27^{x_0}-25^{x_0}+(18^{x_0}-16^{x_0}=(16^{x_0}-14^{x_0})+(14^{x_0}-12^{x_0})(2)[/TEX]
Xét hàm số: [TEX]f(t)=(t+2)^{x_0}-t^{x_0}, t > 0[/TEX]
Khi đó (2) có dạng: [TEX]f(25)+f(16)=f(14)+f(12) (3)[/TEX]
Ta có: [TEX]f'(t)=x_0(t+2)^{x_0-1}-x_0t^{x_0-1}[/TEX]
Khi đó [TEX]\exists c > 0[/TEX] sao cho [TEX]f'(c)=0[/TEX].Thật vậy,giả sử không tồn tại số c>0 nào sao cho [TEX]f'(c) = 0[/TEX].Tức là [TEX]f'(t) \neq 0 \forall t > 0[/TEX]
Như vậy [TEX]f'(c) < 0 \forall t,hoac:f'(t) > 0 \forall t[/TEX]
+) Nếu f'(t) > 0 \forall t \Rightarrow f(t) đồng biến \Rightarrow f(25) +f(16) > f(14)+f(12) ( mâu thuẫn (3)
+) Tương tự nếu f'(t) < 0 \forall t
Vậy [TEX]\exists c > 0,f'(c)=0 \Leftrightarrow x_0(c+2)^{x_0-1}-x_0c^{x_0-1}=0 \Leftrightarrow x_0=0,hoac:x_0=1[/TEX]
Thử lại PT (1) thấy thỏa mãn.
Vậy PT có 2 nghiệm x=0,x=1
Tóm lại gần hiểu hết rồi nhưng mình vẫn phân vân là nhỡ đâu có 2 giá trị c thoả mãn f'(c)=0 thì sao hoặc hơn thế thì khi đó phương trình phải có hơn 2 nghiệm.Mà như trên mới chỉ chứng minh là nó tồn tại c thoả mãn f'(c)=0 thôi chứ không có chứng minh là nó chỉ có 1 giá trị c thoả mãn đâu.Đúng không nào!
Mình chỉ thấy thắc mắc chỗ đó thôi còn nếu đúng chỉ có 1 giá trị c thì 0k!
Bạn xem lại dùm mình nhé!:):):):):):)
 
T

tuyn

Tóm lại gần hiểu hết rồi nhưng mình vẫn phân vân là nhỡ đâu có 2 giá trị c thoả mãn f'(c)=0 thì sao hoặc hơn thế thì khi đó phương trình phải có hơn 2 nghiệm.Mà như trên mới chỉ chứng minh là nó tồn tại c thoả mãn f'(c)=0 thôi chứ không có chứng minh là nó chỉ có 1 giá trị c thoả mãn đâu.Đúng không nào!
Mình chỉ thấy thắc mắc chỗ đó thôi còn nếu đúng chỉ có 1 giá trị c thì 0k!
Bạn xem lại dùm mình nhé!:):):):):):)
Bao nhiêu giá trị của c làm cho f'(t)=0 không quan trọng.Mà từ đẳng thức f'(c)=0 chỉ có thể xảy ra khi [TEX]x_0=0,x_0=1[/TEX] mà thôi.Và đây chính là 2 nghiệm của PT.Và chú ý rằng nếu [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm của PT thì [TEX]x_0[/TEX] phải thoả mãn đẳng thức f'(c)=0
 
T

tbinhpro

Bao nhiêu giá trị của c làm cho f'(t)=0 không quan trọng.Mà từ đẳng thức f'(c)=0 chỉ có thể xảy ra khi [TEX]x_0=0,x_0=1[/TEX] mà thôi.Và đây chính là 2 nghiệm của PT.Và chú ý rằng nếu [TEX]x_0[/TEX] là nghiệm của PT thì [TEX]x_0[/TEX] phải thoả mãn đẳng thức f'(c)=0
Ukm....!Mình xem lại rồi vì chỉ xét trên [TEX](0,+\infty)[/TEX] nên chỉ có 1 c thoả mãn.
Nhưng nếu cả khoảng nhỏ hơn 0 thì chỉ có dùng đồ thị thôi.
Nhưng nếu lần sau giải bài như thế này làm ơn làm rõ phần đấy hộ mình nhé vì mình còn tạm hiểu chứ mấy bạn mới học thì khó hiểu lắm.Thế nghen!:p:p:p:p:p
 
Top Bottom