[Toán 12]giai dum` pa koan oi,can` gap^'

C

congtucan12

log_2(x^2 + x + 1) + log_2( x^2 - x + 1) = log_2(x^4 + x^2 + 1) + log_2(x^4 - x^2 + 1)
x^2 - (3 - 2^x)x + 2(1- 2^x) = 0


làm nhanh 1 bài không hết
1,ĐK.......
\Leftrightarrow log_2[(x^2+1+x)(x^2+1-x)] =log_2(x^4+x^2+1) +log_2(x^4+x^2-1)
\Leftrightarrow log_2[(x^2+1)^2-x^2]=log_2(x^4+x^2+1) +log_2(x^4+x^2-1)
\Leftrightarrow log_2(x^4+x^2+1)=log_2(x^4+x^2+1) +log_2(x^4+x^2-1)
\Leftrightarrow log_2(x^4+x^2-1)=0
\Leftrightarrow x^4+x^2-1=1 \Leftrightarrow x^2=1hoặc x^2=-2(loại), kết hợp ĐK ==>> no
 
Last edited by a moderator:
N

nghianghialan

2.)[TEX]x^2 - (3 - 2^x)x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]
[TEX]x^2 - 3x+2+2^x(x-2) = 0[/TEX]
[TEX]2^x(x-2) = -x^2 +3x-2[/TEX]
[TEX]2^x = \frac{-x^2 +3x-2}{x-2}[/TEX]
đặt 2^x=f(x)
[TEX]\frac{-x^2 +3x-2}{x-2}=g(x)[/TEX]
rỏ ràng f(x) là hàm đồng biến
a^x đồng biến khi a>0--->2^x
ta xét hàm g(x)
[TEX]g'(x)=\frac{-x^2 +4x-4}{(x-2)^2}<0[/TEX]
hàm số nghịch biến
mà nếu f(x)cắt g(x) thi chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất
f(0)=g(0)
vâyi nghiệm của phương trình là x=0
còn câu 1 thì nó hiện râ trước mắt rồi đó bạn ,chung ta chỉ cần biến đổi mấy bước là ra thôi
hehe cũng thú vị đấy:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

2.) [TEX]x^2 - (3 - 2^x)x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]

[TEX]\red x^2 - \[2+(1 - 2^x)\]x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]

[TEX] \blue \leftrightarrow \left[x=1-2^x\\x=2[/TEX]

[TEX]\red \leftrightarrow \left[x=1-2^x\\x=2[/TEX]

[TEX]\blue \leftrightarrow \left[x=0\\x=2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

congtucan12

1. )[TEX]log_2(x^2 + x + 1) + log_2( x^2 - x + 1) = log_2(x^4 + x^2 + 1) + log_2(x^4 - x^2 + 1) [/TEX]

2.)[TEX]x^2 - (3 - 2^x)x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]



tiếp bài 2 này, dễ quá!

\Leftrightarrow (x^2-3x+2) + 2^x(x-2)=0
\Leftrightarrow (x-2)(x-1)+2^x(x-2)=0
\Leftrightarrow (x-2)(x-1+2^x)=0
\Leftrightarrow x=2 hoặc 2^x=1-x, dễ thấy x=0 là nghiệm của pt,ta sẽ cm pt chỉ có duy nhất 1 no x=0
Thật vậy, vế trái là 1 hàm đồng biến, vế phải là 1 hàm nghịch biến \Rightarrow pt chỉ có duy nhất 1 no x=0

CHÁN CHẢ BUỒN CHẾT, CHÁN QUÁ! BUỒN QUÁ
 
V

vodichhocmai

2.)
[TEX]g'(x)=\frac{-x^2 +4x-4}{(x-2)^2}<0[/TEX]
hàm số nghịch biến
mà nếu f(x)cắt g(x) thi chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất
f(0)=g(0)
vâyi nghiệm của phương trình là x=0
còn câu 1 thì nó hiện râ trước mắt rồi đó bạn ,chung ta chỉ cần biến đổi mấy bước là ra thôi
hehe cũng thú vị đấy:D:D:D:D:D:D

[TEX]g'(x)=\frac{-x^2 +4x-4}{(x-2)^2}<0[/TEX]

Suy ra phương trình nếu có nghiệm thì có nhiều nhất 2 nghiệm :(
 
N

nghianghialan

minh chỉ hỏi bạn thế này thôi
nếu một hàm đồng biến cắt một hàm nghchj biến thì chung cắt nhau tai mấy điểm
 
V

vodichhocmai

2.)[TEX]x^2 - (3 - 2^x)x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]
[TEX]x^2 - 3x+2+2^x(x-2) = 0[/TEX]
[TEX]2^x(x-2) = -x^2 +3x-2[/TEX]
[TEX]2^x = \frac{-x^2 +3x-2}{x-2}[/TEX]
đặt 2^x=f(x)
[TEX]\frac{-x^2 +3x-2}{x-2}=g(x)[/TEX]
rỏ ràng f(x) là hàm đồng biến
a^x đồng biến khi a>0--->2^x
ta xét hàm g(x)
[TEX]g'(x)=\frac{-x^2 +4x-4}{(x-2)^2}<0[/TEX]
hàm số nghịch biến
mà nếu f(x)cắt g(x) thi chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất
f(0)=g(0)
vâyi nghiệm của phương trình là x=0
còn câu 1 thì nó hiện râ trước mắt rồi đó bạn ,chung ta chỉ cần biến đổi mấy bước là ra thôi
hehe cũng thú vị đấy:D:D:D:D:D:D

Rỏ ràng bài nầy nếu có nghiệm thì có nhiều nhất hai nghiệm mà ????

[TEX]x=1?????[/TEX] Nó là tiệm cận .
 
S

son5c

[TEX]\red x^2 - \[2+(1 - 2^x)\]x + 2(1- 2^x) = 0[/TEX]

[TEX] \blue \leftrightarrow \left[x=1-2^x\\x=2[/TEX]

[TEX]\red \leftrightarrow \left[x=1-2^x\\x=2[/TEX]

[TEX]\blue \leftrightarrow \left[x=0\\x=2[/TEX]
Bạn giải khá ngắn, khâm phục:p Thi mà trình bày thế này liệu đủ điểm không?
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom