[toán 12] giải bài này hay lắm

T

thachraucau

bạn hãy vẽ hình mà coi nhé
với 2 th a>0 thì x>0
a<0 thì x<0
hình vẽ của 2th là như nhau,nên ta có thể giả sử là a>0 và diều kiện đi kèm là x>0(vì y2 = ax ,x2=ay mà)
xét tương giao của 2 dồ thị thu=ì ta thấy 2 đồ thị cắt nhau ở hai diểm là O(0,0) và B(a,a)
việc của ta bi giờ là tính tích phân thôi
và tích phân đó được xác định là
từ 0 đến a của [ y^2/a - căn bậc hai(ay)]dy
tránh nhầm nhọt kĩ thuật thì hãy cho vào dấu trị tuyệt đối nhé!
bài tập này không khóchỉ cần chịu khó làm thôi
 
C

congchinh1

bạn hãy vẽ hình mà coi nhé
với 2 th a>0 thì x>0
a<0 thì x<0
hình vẽ của 2th là như nhau,nên ta có thể giả sử là a>0 và diều kiện đi kèm là x>0(vì y2 = ax ,x2=ay mà)
xét tương giao của 2 dồ thị thu=ì ta thấy 2 đồ thị cắt nhau ở hai diểm là O(0,0) và B(a,a)
việc của ta bi giờ là tính tích phân thôi
và tích phân đó được xác định là
từ 0 đến a của [ y^2/a - căn bậc hai(ay)]dy
tránh nhầm nhọt kĩ thuật thì hãy cho vào dấu trị tuyệt đối nhé!
bài tập này không khóchỉ cần chịu khó làm thôi



bạn hãy làm đi
mình khó hiểu lăm lăm
cảm ơn
 
V

vodichhocmai

câu1:tính diện tích hữu hạn chắn bởi đường cong:ax=y2 ,ay=x2(a:cho trước)

Do tính đối xứng của đồ thì mà ta chỉ cần xét 1 trường hợp [TEX]a>0[/TEX]. Vì [TEX]a<0[/TEX] diện tích bằng nhau
Phương trình hoành độ giao điểm .
[TEX]\left{ax=y^2\\ay=x^2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{ a(x-y)=(y-x)(y+x)\\ay=x^2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{(y-x)(y+x+a)=0\\ay=x^2[/TEX]
:eek:Trường hợp [TEX]y=x[/TEX] hệ cho ta .
[TEX]\left{y=x\\ay=x^2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{x=0\righ y=0\\x=a\righ y=a[/TEX]
:eek: Trường hợp [TEX]y+x+a=0[/TEX] hệ cho ta .
[TEX]\left{y=-x-a\\ay=x^2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{x^2+ax+a^2=0\\ay=x^2[/TEX] hệ vô nghiệm
Vậy 2 [TEX]parabol[/TEX] cắt nhau tại hai điểm . [TEX]\left{x=0\\x=a[/TEX]
Ta lại có : [TEX]x^2=ay\Leftrightarrow y=\frac{x^2}{a}[/TEX]
[TEX]y^2=ax\Leftrightarrow\left[y=\sqrt{ax}\\y=-\sqrt{ax}[/TEX]
Do đó diện tích bằng .
[TEX]S=\int_{0}^{a}\(\sqrt{ax}-\frac{x^2}{a}\).dx=\(\frac{2\sqrt{3}}{3}.x\sqrt{x}-\frac{1}{3a}\)\|_{0}^{a}=\frac{1}{3}a^2(dvdt)[/TEX]
 
Top Bottom