[Toán 12] Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình

A

anchankibo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mình hỏi 2 bài
Bài 1
1) Khảo sát và vẽ (C): y= -(x^3)/3+4x
2) Tìm k để phương trình: -(x^3)/3+ 4x + 4(k^2-1)/3(2-k)=0 có 3 nghiệm
Bài 2
Cho (Cm): y= x^3 - 6x^2 + 9x-1
CMR: Hàm số (Cm) luôn có CĐ, CT nằm trên 2 đường thẳng cố định

Mọi người giúp mình bài 1 ý 2 với bài 2 với. Cảm ơn :)
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

Cho mình hỏi 2 bài
Bài 1
1) Khảo sát và vẽ (C): y= -(x^3)/3+4x
2) Tìm k để phương trình: -(x^3)/3+ 4x + 4(k^2-1)/3(2-k)=0 có 3 nghiệm
Bài 2
Cho (Cm): y= x^3 - 6x^2 + 9x-1
CMR: Hàm số (Cm) luôn có CĐ, CT nằm trên 2 đường thẳng cố định

Mọi người giúp mình bài 1 ý 2 với bài 2 với. Cảm ơn :)

Bạn xem lại đề bài 2 , phải có hàm chứa tham số m nhé bạn lấy hàm đã thay m vào thì làm sao tìm m được

câu 1

sau khi vẽ đồ thị xong ta biện luận như sau : phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng song song với trục hoành

[laTEX] -\frac{x^3}{3}+4x = \frac{4(k^2-1)}{3(k-2)}[/laTEX]

Bạn nhìn vào cho mình cực đại cực tiểu để biện luận nhé

[laTEX]- \frac{16}{3} < \frac{4(k^2-1)}{3(k-2)} < \frac{16}{3}[/laTEX]

thì pt có 3 nghiệm , Đến đây bạn tự giải được bất pt này rồi
 
A

anchankibo



Bạn xem lại đề bài 2 , phải có hàm chứa tham số m nhé bạn lấy hàm đã thay m vào thì làm sao tìm m được

câu 1

sau khi vẽ đồ thị xong ta biện luận như sau : phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng song song với trục hoành

[laTEX] -\frac{x^3}{3}+4x = \frac{4(k^2-1)}{3(k-2)}[/laTEX]

Bạn nhìn vào cho mình cực đại cực tiểu để biện luận nhé

[laTEX]- \frac{16}{3} < \frac{4(k^2-1)}{3(k-2)} < \frac{16}{3}[/laTEX]

thì pt có 3 nghiệm , Đến đây bạn tự giải được bất pt này rồi

mình nhìn nhầm đề bài câu khác =.='
câu 2: y= x^3 + 3mx^2 + 3(m^2-1)x+m^3-3m
Bạn giúp mình với nhé, :)
 
Top Bottom