H
hoangoclan161
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Mọi người làm thử đề thi thử môn toán của trường mình nha
A. Phần chung:
Câu 1: Cho hàm số [TEX]y=x^3-(m-1)x+5-4\sqrt[4]{m-1} (C_m)[/TEX]
1.(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=2.
2.(1 điểm) Tìm m để đồ thị hàm số ([TEX]C_m[/TEX]) có điểm cực đại và điểm cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại , cực tiểu và điểm I(1,-1) thẳng hàng.
Câu 2:
1.(1 điểm) Giải phương trình :
A. Phần chung:
Câu 1: Cho hàm số [TEX]y=x^3-(m-1)x+5-4\sqrt[4]{m-1} (C_m)[/TEX]
1.(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=2.
2.(1 điểm) Tìm m để đồ thị hàm số ([TEX]C_m[/TEX]) có điểm cực đại và điểm cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại , cực tiểu và điểm I(1,-1) thẳng hàng.
Câu 2:
1.(1 điểm) Giải phương trình :
[TEX]cos^3x+\sqrt{3}sin^3x-\frac{1}{2}(\sqrt{3}+2)sinx-cosx=0[/TEX]
2.(1 điểm) Giải hệ phương trình :
[TEX]\left{\begin{\sqrt{x^2+91}=\sqrt{y-2}+y^2}\\{\sqrt{y^2+91}=\sqrt{x-2}+x^2} [/TEX]
Câu 3:
1.(1 điểm) Tìm họ nguyên hàm:
[TEX]I=\int \frac{sinx}{1+sin2x}dx[/TEX]
2.(1 điểm) Xét ba số thực không âm a,b,c thoả mãn: [TEX]a^{2010}+b^{2010}+c^{2010}=3[/TEX]
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : [TEX]P=a^4+b^4+c^4[/TEX]
Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của hình chóp S.ABC . Biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a , mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, hai mặt còn lại tạo với đáy góc [TEX]\alpha[/TEX].
1.(1 điểm) Tìm họ nguyên hàm:
[TEX]I=\int \frac{sinx}{1+sin2x}dx[/TEX]
2.(1 điểm) Xét ba số thực không âm a,b,c thoả mãn: [TEX]a^{2010}+b^{2010}+c^{2010}=3[/TEX]
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : [TEX]P=a^4+b^4+c^4[/TEX]
Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của hình chóp S.ABC . Biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a , mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, hai mặt còn lại tạo với đáy góc [TEX]\alpha[/TEX].
B. Phần riêng:
Câu 5a: (Dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn)
1.(1 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn :
1.(1 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn :
[TEX](2x^3y+\frac{1}{x^6y^4})^n[/TEX] biết [TEX]C_{n+4}^{n+1}-C_{n+3}^{n}=7.(n+3)[/TEX]
2.(1 điểm) Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-1,2,2) , B(3,2,0) và mặt phẳng [TEX]\alpha[/TEX] có phương trình : 2x-2y-z+1=0 . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d (là hình chiếu vuông góc của đường thẳng chứa AB trên mặt phẳng [TEX]\alpha[/TEX]) và đi qua 2 điểm A, B.
3.(1 điểm) Cho đường tròn [TEX](C_1): (x-1)^2+y^2=4[/TEX] và [TEX](C_2): x^2+y^2-4y+3=0[/TEX]. Chứng minh rằng [TEX](C_1)[/TEX] cắt [TEX](C_2)[/TEX] tại A và B [TEX](x_A < x_B)[/TEX]. Viết phương trình đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] đi qua B cắt hai đường tròn tại M , N sao cho diện tích của [TEX]\Delta AMN (S_{\Delta AMN})[/TEX] là lớn nhất.
Câu 5b: (Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao)
1.(1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và ba chữ số lẻ
2.(1 điểm) Cho đường tròn (C) : [TEX]x^2+y^2-10x=0[/TEX] và đường tròn (C') : [TEX]x^2+y^2+4x-2y-20=0[/TEX] . Viết phương trình đường tròn đi qua hai giao điểm của hai đường tròn (C) và (C') có tâm thuộc đường thẳng : x+6y-6=0.
3.(1 điểm) Trong không gian Oxyz cho hình chóp S.OACB có S(0,0,2), đáy OACB là hình vuông và A(1,0,0) , B(0,1,0) . Gọi A' . B' , C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên SA , SB , SC. Chứng minh các điểm O , A , B , C , A' , B' , C' cùng thuộc một mặt cầu. Viết phương trình mặt cầu đó.
3.(1 điểm) Cho đường tròn [TEX](C_1): (x-1)^2+y^2=4[/TEX] và [TEX](C_2): x^2+y^2-4y+3=0[/TEX]. Chứng minh rằng [TEX](C_1)[/TEX] cắt [TEX](C_2)[/TEX] tại A và B [TEX](x_A < x_B)[/TEX]. Viết phương trình đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] đi qua B cắt hai đường tròn tại M , N sao cho diện tích của [TEX]\Delta AMN (S_{\Delta AMN})[/TEX] là lớn nhất.
Câu 5b: (Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao)
1.(1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và ba chữ số lẻ
2.(1 điểm) Cho đường tròn (C) : [TEX]x^2+y^2-10x=0[/TEX] và đường tròn (C') : [TEX]x^2+y^2+4x-2y-20=0[/TEX] . Viết phương trình đường tròn đi qua hai giao điểm của hai đường tròn (C) và (C') có tâm thuộc đường thẳng : x+6y-6=0.
3.(1 điểm) Trong không gian Oxyz cho hình chóp S.OACB có S(0,0,2), đáy OACB là hình vuông và A(1,0,0) , B(0,1,0) . Gọi A' . B' , C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên SA , SB , SC. Chứng minh các điểm O , A , B , C , A' , B' , C' cùng thuộc một mặt cầu. Viết phương trình mặt cầu đó.
Last edited by a moderator: