[Toán 11] Tính Lim-Đâu phải đơn giản

D

domanhcuong_111

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình tính các lim sau, phiền các thầy, các bạn chịu khó ghi ra vì nó cũng hơi khó nhìn:
1. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](1+a)(1+a^2).....(1+a^{2n})[/tex]
với |a|<1
2. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n)

3. với [tex]x_1= \frac{1}{\sqrt{1+n^2}}[/tex]

[tex]x_2= \frac{1}{\sqrt{2+n^2}}[/tex]

........
[tex]x_n= \frac{1}{\sqrt{n+n^2}}[/tex]

tính lim khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](x_1+x_2+...+x_n)[/tex]


4. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex]sin( \pi . \sqrt{n^2+1})[/tex]


5. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](cos (\frac{x}{\sqrt{n}}))^n[/tex]


6. CM: [tex]U_n=(1+\frac{1}{n})^n[/tex]

a, là dãy tăng
b,[tex]U_n <3[/tex]

Mong các thầy và các bạn giải giúp mình
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

Bạn kiếm đâu được mấy cái giới hạn lạ và hay vậy ? :)

4. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex]sin( \pi . \sqrt{n^2+1})[/tex]


Mong các thầy và các bạn giải giúp mình

4.

[TEX]|sin(\pi.\sqrt{n^2+1})|=|sin(n\pi- \pi \sqrt{n^2+1})|=|sin{\frac{\pi }{n+\sqrt{n^2+1}}}|[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \lim_{n \to \infty }sin (...)=0[/TEX]

Bạn xem lại đề của bài 3 giùm :)
 
Last edited by a moderator:
D

domanhcuong_111

Rất cám ơn bạn đã giải giúp mình bài 4.
Bài 3, bạn thấy sai ở điểm nào, thật ra thì mình chỉ viết như thế thôi chứ nó ko có đoạn đặt ra đâu, chỉ vì mình không biết viết công thức :(
Có thể làm giúp mình tiếp được ko
Việc lấy những bài này ở đâu thì sau khi giải xong mình sẽ nói :)
Thanks nhiều
 
N

nguyenminh44

Giúp mình tính các lim sau, phiền các thầy, các bạn chịu khó ghi ra vì nó cũng hơi khó nhìn:
1. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](1+a)(1+a^2).....(1+a^{2n})[/tex]
với |a|<1
2. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n)

6. CM: [tex]U_n=(1+\frac{1}{n})^n[/tex]

a, là dãy tăng
b,[tex]U_n <3[/tex]

Bài 6 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có

[TEX]U_n=(\frac{n+1}{n})^n=\frac{n+1}{n}[/TEX] [TEX]\frac{n+1}{n}[/TEX] .... [TEX]\frac{n+1}{n}[/TEX]. [TEX]1[/TEX]

[TEX]< (\frac{n.\frac{n+1}{n}+1}{n+1})^{n+1}=U_{n+1}[/TEX]

Vậy dãy tăng thực sự

[TEX]\Rightarrow U_n < \lim_{n \to \infty }U_n =e < 3[/TEX]

Hai bài đầu lạ quá, nhất là bài 1, nhân tử thứ nhất không nằm trong dạng tổng quát. Bạn xem lại giùm, tổng quát là [TEX]a^{2n}[/TEX] hay [TEX]a^{2^n}[/TEX]
:)
 
L

latata

2. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n)


Mong các thầy và các bạn giải giúp mình

Mình giúp bạn bài này nhé:
Đặt [TEX]u_n \[/TEX] = cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n). Ta có:
sin(x/2n)[TEX]u_n \[/TEX] = cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n).sin(x/2n)
= (1/2)cos(x/2).cos(x/4)....sin(x/(2n-2))
=.....= [TEX]\left( {\frac{1}{2}} \right)^n \[/TEX] sinx
nên [TEX]u_n \[/TEX] = [TEX]\left( {\frac{1}{2}} \right)^n \frac{{\sin x}}{{\sin (\frac{x}{{2n}})}}\[/TEX].
Từ đây suy ra [TEX]\ {\lim }\limits_{n \to \infty } u_n\ [/TEX] = 0.
 
N

nguyenminh44

Anh ơi, sai mất rồi. Phải là [tex]2^n [/tex] thì mới được chứ ạ?

Anh xem lại đi. Cả bài số 1 nữa cũng vậy. Em nói thắc mắc này ở trên rồi mà!
 
L

latata

uh nhỉ, anh nhầm mất. Thanks em! Nếu mà thay như em thì mấy bài của bạn ấy chẳng có j cả lại trở nên wa dễ rồi.
Phải làm được chứ. Khó thật đấy????????????????
 
N

nguyenminh44

3. với [tex]x_1= \frac{1}{\sqrt{1+n^2}}[/tex]

[tex]x_2= \frac{1}{\sqrt{2+n^2}}[/tex]

........
[tex]x_n= \frac{1}{\sqrt{n+n^2}}[/tex]

tính lim khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](x_1+x_2+...+x_n)[/tex]

Bài 3
[TEX]u_n=x_1+x_2+....+x_n[/TEX]

[TEX]U_n=1-u_n=\frac{1}{n}-\frac{1}{\sqrt{1+n^2}}+\frac{1}{n}-\frac{1}{\sqrt{2+n^2}}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{\sqrt{n+n^2}}[/TEX]

[TEX]=\frac{1}{n\sqrt{1+n^2}(n+\sqrt{1+n^2})}+\frac{2}{n\sqrt{2+n^2}(n+\sqrt{2+n^2})}+.....+\frac{n}{n \sqrt{n+n^2}(n+\sqrt{n+n^2})}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 0 < U_n < \frac{1+2+...+n}{n \sqrt{1+n^2}(n+\sqrt{1+n^2})}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 0 < U_n < \frac{n(n+1)}{2n \sqrt{1+n^2}(n+\sqrt{1+n^2})}[/TEX]

Bằng cách sử dụng giới hạn kẹp, [TEX]\Rightarrow \lim_{n \to \infty } U_n =0 \Rightarrow \lim_{n \to \infty }u_n=1[/TEX]
 
N

nguyenminh44

5. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](cos (\frac{x}{\sqrt{n}}))^n[/tex]


[TEX]I=\lim_{n \to \infty }(1-2sin^2\frac{x}{2\sqrt{n}})^{\frac{1}{-2sin^2\frac{x}{2\sqrt{n}}}.(-2nsin^2{\frac{x}{2\sqrt{n}}})[/TEX]

[TEX]= \lim_{n \to \infty}e^{-\frac{sin^2{\frac{x}{2\sqrt{n}}}} {\frac{x^2}{4n}}\frac{x^2}{2}[/TEX]

[TEX]=e^{\frac{-x^2}{2}[/TEX]

Gõ công thức gãy cả tay mà chẳng biết có sai sót gì không nữa. Đại khái cách làm là như vậy :(
 
M

mcdat

Giúp mình tính các lim sau, phiền các thầy, các bạn chịu khó ghi ra vì nó cũng hơi khó nhìn:
1. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](1+a)(1+a^2).....(1+a^{2n})[/tex]
với |a|<1
2. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của cos(x/2).cos(x/4)....cos(x/2n)

3. với [tex]x_1= \frac{1}{\sqrt{1+n^2}}[/tex]

[tex]x_2= \frac{1}{\sqrt{2+n^2}}[/tex]

........
[tex]x_n= \frac{1}{\sqrt{n+n^2}}[/tex]

tính lim khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](x_1+x_2+...+x_n)[/tex]


4. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex]sin( \pi . \sqrt{n^2+1})[/tex]


5. khi [tex]n \rightarrow +\infty[/tex]
của [tex](cos (\frac{x}{\sqrt{n}}))^n[/tex]


6. CM: [tex]U_n=(1+\frac{1}{n})^n[/tex]

a, là dãy tăng
b,[tex]U_n <3[/tex]

Mong các thầy và các bạn giải giúp mình

Chà, mấy bài này khó thật. Mình thấy cả 6 bài này đều có mặt ở cả 3 diễn đàn lớn của Việt Nam là ônthi.com, trườngtrựctuyến.vn, và hocmai.vn . Không biết còn diễn đàn nữa không
 
N

nhan11a2

theo mình thấy bài 6 co lim=1 con` bai thi`ban chi can` nho' -1<sinx<1la` đc, sau đó thì limsinx=0 thui
 
Top Bottom