[Toán 11] Nhị thức Niu-tơn

N

noinhobinhyen

$\dfrac{C_m^{n+1}}{4} = \dfrac{C_{m+1}^n}{3} = C_{m-1}^n$

Gọi từng phương trình là (1) ; (2)

$(1) \Leftrightarrow \dfrac{m!}{4.(n+1)!.(m-n-1)!} = \dfrac{(m+1)!}{3.n!.(m-n+1)!}$

$\Leftrightarrow \dfrac{1}{4.(n+1)} = \dfrac{m+1}{3.(m-n)(m-n+1)}$

$\Leftrightarrow 4(m+1)(n+1)=3(m-n)(m-n+1)$___$(3)$

$(2) \Leftrightarrow \dfrac{(m+1)!}{3.n!.(m-n+1)!} = \dfrac{(m-1)!}{n!.(m-n-1)!}$

$\Leftrightarrow \dfrac{m(m+1)}{3.(m-n)(m-n+1)} = 1$

$\Leftrightarrow m(m+1)=3(m-n)(m-n+1)$___$(4)$

Từ $(3)_(4)$ lập 1 hpt là giải được $m;n$ nhé !!
 
N

nguyenbahiep1

giải phương trình:
[(n+1)Cm]/4=[nC(m+1)]/3=nC(m-1)
mong các bạn viết chi tiết từng bước giúp mình nhé.

bạn học gõ công thức đi nhé

[laTEX]\frac{C_{n+1}^{m}}{4} = \frac{C_{n}^{m+1}}{3} = C_{n}^{m-1} \\ \\ \begin{cases} \frac{C_{n+1}^{m}}{4} = \frac{C_{n}^{m+1}}{3} \\ \frac{C_{n}^{m+1}}{3} = C_{n}^{m-1} \end{cases} \\ \\ \begin{cases} \frac{(n+1)!}{m!.(n+1-m)!4} = \frac{n!}{(m+1)!.(n-m-1)!3} \\ \frac{n!}{(m+1)!.(n-m-1)!3} = \frac{n!}{(m-1)!.(n-m+1)!} \end{cases} \\ \\ \begin{cases} \frac{n+1}{4(n-m+1)(n-m)} = \frac{1}{3.(m+1)} \\ \frac{1}{(m+1).m.3} = \frac{1}{(n-m+1)(n-m)} \end{cases} \\ \\ \Rightarrow (n-m+1)(n-m) = 3(m+1).m \\ \\ \Rightarrow \frac{n+1}{12.(m+1).m} = \frac{1}{3.(m+1)} \\ \\ \Rightarrow n +1 = 4m \\ \\ \Rightarrow \frac{C_{4m}^{m}}{4} = \frac{C_{4m-1}^{m+1}}{3} \Rightarrow m = ? \Rightarrow n = ?[/laTEX]
 
T

thanhnga96

bạn ơi đề bài các bạn chữa sai rồi,phải thay đổi vị trí của m và n+1;n và m+1;n và m-1 cơ.
mong các bạn giúp mình nhé.theo cách nhóm cái 1 với cái 2 và cái 1 với cái 4.các bạn giản kĩ hơn cho mình ở phần thay (2) vào (1)nhé.cảm ơn các bạn rất nhiều.
 
N

nguyenbahiep1

bạn ơi đề bài các bạn chữa sai rồi,phải thay đổi vị trí của m và n+1;n và m+1;n và m-1 cơ.
mong các bạn giúp mình nhé.theo cách nhóm cái 1 với cái 2 và cái 1 với cái 4.các bạn giản kĩ hơn cho mình ở phần thay (2) vào (1)nhé.cảm ơn các bạn rất nhiều.

theo yêu cầu của chủ pic mình sẽ giảng lại đoạn từ dấu suy ra

Bạn chú ý vào hệ thứ 3 dòng thứ 2 ta thấy tử = tử =1 vậy mẫu bằng mẫu

nên ta có

3(m+1).m = (n-m).(n-m+1)

1 lần nữa ta lại nhìn vào hệ 3 nhưng dòng 1 ta thấy mẫu của nó có (n-m).(n-m+1)

vậy ta thay = 3(m+1).m

vậy dòng đó trở thành

[TEX]\frac{n+1}{4.3.(m+1).m} = \frac{1}{3(m+1)}[/TEX]

ta triệt tiêu 3 và (m+1) ở mẫu nhân chéo lên . ta được mối lên hệ n và m là

n+1 = 4m

đến đây bạn hiểu rồi chứ
 
Top Bottom