[Toán 11 hot]Đề Olympic Bỉm Sơn - Thanh Hoá

M

mcdat

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

KỲ THI OLYMPIC BỈM SƠN LẦN THỨ I - 2009

MÔN TOÁN 11
Time: 180 min


CÂU I: ( 4 điểm )

1: GPT:

[TEX]\blue \sin^2 x + \sin 2x \sin 4x + .......... + \sin nx \sin n^2 x = 1 \ ( n \in N*) [/TEX]

2: GHPT:

[TEX]\blue \left { x^3-3x^2y-3x+y=0 \\ y^3-3y^2z-3y+z=0 \\ z^3-3z^2x-3z+x=0 [/TEX]

CÂU II: ( 3 điểm )

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà các số tạo thành là:

1: Số có 3 chữ số khác nhau

2: Số chẵn có 3 chữ số khác nhau và không lớn hơn 345

CÂU III: ( 4 điểm )

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M, N là 2 điểm di động trên 2 cạch AD' và BD sao cho [TEX]\blue \ AM=DN=x \ (0 \leq x \leq a\sqrt{2})[/TEX]

Tìm x để MN có độ dài min, max

CÂU IV: ( 2 điểm )

1: Cho 6 số thực a, b, c, d, e, f thoả mãn điều kiện [TEX]\blue \ ab+bc+cd+de+ef =1[/TEX]

[TEX]\blue CMR: \ a^2+b^2+c^2+d^2+e^2+f^2 \geq \frac{1}{\cos \frac{\pi}{7}}[/TEX]

2: Cho a, b, c là 3 số thực dương thoả mãn điều kiện: [TEX]\blue \ a^{2009}+b^{2009}+c^{2009} = 3[/TEX]

Tìm max của [TEX]\blue \ M=a^2+b^2+c^2[/TEX]

CÂU V: ( 3 điểm )

Cho dãy [TEX]\blue \ (U_{n})[/TEX] xác định bởi

[TEX]\blue \left{ U_1=1 \\ U_{n+1}=6U_n-1[/TEX]

1: Tính [TEX]\blue \ U_{2009}[/TEX]

2: Tính tổng 2009 số hạng đầu tiên của dãy [TEX]\blue \ (U_{n})[/TEX]

CÂU VI: ( 4 điểm )

1: Tính các giới hạn sau:

[TEX]\blue a: \ L_1=\lim_{x \to 0} \frac{(x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x}-2009}{x} \\ b: \ L_2=\lim_{x \to \frac{\pi}{2}} \frac{\sqrt[4]{\sin x} -\sqrt[3]{\sin x}}{\cos^2 x}[/TEX]

2: CMR với d < 0 thì PT sau có ít nhất 2 nghiệm phân biệt

[TEX]\blue x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0[/TEX]


SOS: Thí sinh không được sử dụng máy tính bỏ túi :((

 
V

vanhophb

1: Tính các giới hạn sau:

[TEX]\blue a: \ L_1=\lim_{x \to 0} \frac{(x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x}-2009}{x} \\ b: \ L_2=\lim_{x \to \frac{\pi}{2}} \frac{\sqrt[4]{\sin x} -\sqrt[3]{\sin x}}{\cos^2 x}[/TEX]

mình xin làm bài dễ trước:
[TEX]lim\frac{(x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x}-2009}{x}[/TEX]=[TEX]f'=((x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x})'[/TEX]=[TEX]\frac{-4018}{11}[/TEX]
không biết có đúng không.
2/
[TEX]lim\frac{\sqrt[4]{sinx}-\sqrt[3]{sinx}}{cos^2x}=lim\frac{\sqrt[4]{sinx}-1}{cos^2x}-lim\frac{\sqrt[3]{sinx}-1}{cos^2}=lim\frac{-1}{(\sqrt[4]{sinx}+1)(\sqrt[2]{sinx}+1)(1+sinx)}-lim\frac{-1}{(\sqrt[3]{sin^2x}+\sqrt[3]{sinx}+1)(1+sinx}=0[/TEX]
kết quả đúng chưa nhỉ
 
M

mcdat

1: Tính các giới hạn sau:

[TEX]\blue a: \ L_1=\lim_{x \to 0} \frac{(x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x}-2009}{x} \\ b: \ L_2=\lim_{x \to \frac{\pi}{2}} \frac{\sqrt[4]{\sin x} -\sqrt[3]{\sin x}}{\cos^2 x}[/TEX]

mình xin làm bài dễ trước:
[TEX]lim\frac{(x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x}-2009}{x}[/TEX]=[TEX]f'=((x^2+2009)\sqrt[11]{1-2x})'[/TEX]=[TEX]\frac{-4018}{11}[/TEX]
không biết có đúng không.
2/
[TEX]lim\frac{\sqrt[4]{sinx}-\sqrt[3]{sinx}}{cos^2x}=lim\frac{\sqrt[4]{sinx}-1}{cos^2x}-lim\frac{\sqrt[3]{sinx}-1}{cos^2}=lim\frac{-1}{(\sqrt[4]{sinx}+1)(\sqrt[2]{sinx}+1)(1+sinx)}-lim\frac{-1}{(\sqrt[3]{sin^2x}+\sqrt[3]{sinx}+1)(1+sinx}=0[/TEX]
kết quả đúng chưa nhỉ

Cách cậu hay đấy

Câu a làm đúng rồi

Câu b chỉ thay sai thôi . Đáp số là 1 / 24
 
O

oack

[/B]
CÂU V: ( 3 điểm )

Cho dãy [TEX]\blue \ (U_{n})[/TEX] xác định bởi

[TEX]\blue \left{ U_1=1 \\ U_{n+1}=6U_n-1[/TEX]

1: Tính [TEX]\blue \ U_{2009}[/TEX]

2: Tính tổng 2009 số hạng đầu tiên của dãy [TEX]\blue \ (U_{n})[/TEX]
2: CMR với d < 0 thì PT sau có ít nhất 2 nghiệm phân biệt

[TEX]\blue x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0[/TEX][/COLOR]
câu V/ Đặt [TEX]v_n=u_n-\frac{1}{5}[/TEX]
->[TEX] v_{n+1}=u_{n+1}-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX] 6(v_n+\frac{1}{5})-1-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX]6v_n[/TEX]
-> [TEX](v_n ) la 1 CSN v_1=u_1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5};q=6[/TEX]
[TEX]v_n=\frac{4}{5}.6^{n-1}[/TEX]
->[TEX] u_n=\frac{4.6^{n-1}+1}{5}[/TEX]
-> [TEX]u_{2009}=\frac{4.6^{2008}+1}{5}[/TEX] @-)
[TEX]S= (\frac{4.6^{2008}+1}{5}+1).\frac{2009}{2}[/TEX]
2/[TEX]f(0)=d[/TEX]
[TEX]lim_{x\to+\infty}f(x)= +\infty[/TEX]
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX]
-> ĐPCM cái này sử dụng hs lt .Bận quá làm tạm :D
 
M

mcdat

câu V/ Đặt [TEX]v_n=u_n-\frac{1}{5}[/TEX]
->[TEX] v_{n+1}=u_{n+1}-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX] 6(v_n+\frac{1}{5})-1-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX]6v_n[/TEX]
-> [TEX](v_n ) la 1 CSN v_1=u_1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5};q=6[/TEX]
[TEX]v_n=\frac{4}{5}.6^{n-1}[/TEX]
->[TEX] u_n=\frac{4.6^{n-1}+1}{5}[/TEX]
-> [TEX]u_{2009}=\frac{4.6^{2008}+1}{5}[/TEX] @-)
[TEX]S= (\frac{4.6^{2008}+1}{5}+1).\frac{2009}{2}[/TEX]
2/[TEX]f(0)=d[/TEX]
[TEX]lim_{x\to+\infty}f(x)= +\infty[/TEX]
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX]
-> ĐPCM cái này sử dụng hs lt .Bận quá làm tạm :D

Cách tính câu V của Oack đặc sắc đấy. Mình làm cách hơi chuối

Nhưng dù sao KQ vẫn giống Oack

Câu 2 kia làm dài hết nửa mặt giấy . Ra phòng mới thấy ngu , không làm như oack :(
 
V

vanhophb

câu V/ Đặt [TEX]v_n=u_n-\frac{1}{5}[/TEX]
->[TEX] v_{n+1}=u_{n+1}-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX] 6(v_n+\frac{1}{5})-1-\frac{1}{5}[/TEX]
=[TEX]6v_n[/TEX]
-> [TEX](v_n ) la 1 CSN v_1=u_1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5};q=6[/TEX]
[TEX]v_n=\frac{4}{5}.6^{n-1}[/TEX]
->[TEX] u_n=\frac{4.6^{n-1}+1}{5}[/TEX]
-> [TEX]u_{2009}=\frac{4.6^{2008}+1}{5}[/TEX] @-)
[TEX]S= (\frac{4.6^{2008}+1}{5}+1).\frac{2009}{2}[/TEX]
2/[TEX]f(0)=d[/TEX]
[TEX]lim_{x\to+\infty}f(x)= +\infty[/TEX]
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX]
-> ĐPCM cái này sử dụng hs lt .Bận quá làm tạm :D


cái này mình nghĩ nên đầu tiên nên tìm số a thoả mãn:
[TEX]U_{n+1}+a=6(U_n+a) hay U_{n+1}=6U_n+5a[/TEX]
[TEX]=>5a=-1=>a=\frac{-1}{5} dat V_n=U_(n+1)-1/5[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
O

oack

CÂU II: ( 3 điểm )

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà các số tạo thành là:

1: Số có 3 chữ số khác nhau

2: Số chẵn có 3 chữ số khác nhau và không lớn hơn 345
1/số cần tìm:abc
kq=[TEX]5.5.4=100 [/TEX](nếu ko nhầm ^^)
2/ [TEX]a \leq 3[/TEX]
[TEX]a=1[/TEX]: có [TEX]3.4=12[/TEX] số
[TEX]a=2[/TEX]:có [TEX]2.4=8[/TEX] số
[TEX]a=3[/TEX]:có [TEX]2+2+2+3=9[/TEX]
\Rightarrow có [TEX]29 [/TEX]số 8-}
bài 1 lấy đạo hàm 2 vế à?
 
T

thancuc_bg

2: GHPT:

[TEX]\blue \left { x^3-3x^2y-3x+y=0 \\ y^3-3y^2z-3y+z=0 \\ z^3-3z^2x-3z+x=0 [/TEX]
bài này có thể dùng đạo hàm để giải .:D
2: Cho a, b, c là 3 số thực dương thoả mãn điều kiện: [TEX]\blue \ a^{2009}+b^{2009}+c^{2009} = 3[/TEX]
Tìm max của [TEX]\blue \ M=a^2+b^2+c^2[/TEX]

bài này quen quen
ta có:[TEX]a^{2009}+a^{2009}+2007\geq2009\sqrt[2009]{a^{2009.2}}=2009.a^2[/TEX]
tương tự ta có:[TEX]2(a^{2009}+b^{2009}+c^{2009})+2007.3\geq2009(a^2+b^2+c^2)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]2009M\leq6027[/TEX]
\RightarrowMmax=3.
 
V

vanhophb

2/[TEX]f(0)=d[/TEX]
[TEX]lim_{x\to+\infty}f(x)= +\infty[/TEX]
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX]
-> ĐPCM cái này sử dụng hs lt .Bận quá làm tạm :D[/FONT][/COLOR][/SIZE][/QUOTE]



cho hỏi sao
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX] vậy..................................................................
 
M

mcdat

2/[TEX]f(0)=d[/TEX]
[TEX]lim_{x\to+\infty}f(x)= +\infty[/TEX]
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX]
-> ĐPCM cái này sử dụng hs lt .Bận quá làm tạm :D[/FONT]



cho hỏi sao
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX] vậy..................................................................[/QUOTE]

Đây là giới hạn cơ bản mà . Nếu cần thì cạu đặt [TEX] \ x^3[/TEX] ra ngoài là thấy ngay thôi %%-%%-[/COLOR]
 
T

trung0123

Bài 2.(1 điểm)
Cho a,b,c thỏa mãn a+b+c=0.Chứng minh rằng phương trình:
[TEX]x^4+ax^3+bx^2+cx-2=0[/TEX]luôn có ít nhất 2 nghiệm,trong đó một nghiệm âm,một nghiệm lớn hơn 1.

Xét [TEX]f(x)=x^{4}+a.x^{3}+b.x^{2}+c.x-2=x^{4}(1+\frac{a}{x}+\frac{b}{x^{2}}+\frac{c}{x^{ 3}}-\frac{2}{x^{4}}) x[/TEX] khác [TEX]0[/TEX]
Ta có [TEX]f(x)[/TEX] liên tục với mọi [TEX]x[/TEX] thuộc [TEX]R[/TEX]
[TEX]lim f(x)=\infty x[/TEX] tiến tới \infty
Lấy [TEX]M[/TEX] đủ lớn sao cho [TEX]f(-M)>0,f(M)>0[/TEX]
Khi đó ta có [TEX]f(-M).f(0)<0 (1)[/TEX]
[TEX]f(M).f(0)<0(2)[/TEX]
[TEX](1)&(2) dpcm[/TEX]
 
V

vanhophb





cho hỏi sao
[TEX]lim_{x\to-\infty}f(x)=-\infty[/TEX] vậy..................................................................


Đây là giới hạn cơ bản mà . Nếu cần thì cạu đặt [TEX] \ x^3[/TEX] ra ngoài là thấy ngay thôi %%-%%-
[/QUOTE]



êy bạn oy đây là pt bậc 4 mà` có phải bậc 3 đâu mà đặt tấn tới thế
 
V

vanhophb


Xét [TEX]f(x)=x^{4}+a.x^{3}+b.x^{2}+c.x-2=x^{4}(1+\frac{a}{x}+\frac{b}{x^{2}}+\frac{c}{x^{ 3}}-\frac{2}{x^{4}}) x[/TEX] khác [TEX]0[/TEX]
Ta có [TEX]f(x)[/TEX] liên tục với mọi [TEX]x[/TEX] thuộc [TEX]R[/TEX]
[TEX]lim f(x)=\infty x[/TEX] tiến tới \infty
Lấy [TEX]M[/TEX] đủ lớn sao cho [TEX]f(-M)>0,f(M)>0[/TEX]
Khi đó ta có [TEX]f(-M).f(0)<0 (1)[/TEX]
[TEX]f(M).f(0)<0(2)[/TEX]
[TEX](1)&(2) dpcm[/TEX]

còn bạn làm thế nào mà mình chả hỉu gì sất,
M đủ lớn là bao nhiu có biết tồn tại ko?????????????????????????????????????? mà (-M)>(M)??????????????????????????????????????????????????????????????????
 
M

mcdat

Đây là giới hạn cơ bản mà . Nếu cần thì cạu đặt [TEX] \ x^3[/TEX] ra ngoài là thấy ngay thôi %%-%%-



êy bạn oy đây là pt bậc 4 mà` có phải bậc 3 đâu mà đặt tấn tới thế[/QUOTE]

:):):):)

Nhầm . Lúc ấy không để ý cái dấu -

Nhưng sao cậu lại hỏi thế[/COLOR][/B]
 
C

conualennao

Ko biết ai có đề thi lần thứ 2 ko nhỉ ? Mình đang cần gấp ??? Sắp thi rồi !
 
Top Bottom