[Toán 11]Giúp tớ với!

H

hauduc93

tớ chỉ gợi ý thôi:bạn rút x ra ngoài căn và đặt làm thùa số chung
sau đó thêm bớt trong ngoặc ''căn bậc 3 thêm -1'' ''căn bậc 2 thêm +1'' rồi dùng nhân biểu thức liên hợp khử căn bậc 3 và căn bậc 2
 
Q

quyenuy0241

tớ chỉ gợi ý thôi:bạn rút x ra ngoài căn và đặt làm thùa số chung
sau đó thêm bớt trong ngoặc ''căn bậc 3 thêm -1'' ''căn bậc 2 thêm +1'' rồi dùng nhân biểu thức liên hợp khử căn bậc 3 và căn bậc 2
Có phải là thêm bớt [tex]x[/tex] sau đó nhân liên hợp không bạn
 
Last edited by a moderator:
N

ninhthu09

dây là giới han dang + vo cuc tru + vo cuc
khử dang này bang cach nhan chia bieu thuc lien hop cụ thể ban +x a tru x roi liên hợp bậc 3 va bậc 2 . Minh không biết cách gõ công thưc toán ỏ đây nên k giai cụ thể dc
 
N

namtuocvva18

Cho m,n dương. Tính gioi han:
[TEX]lim_{x\to 1{(\frac{m}{1-x^m}-\frac{n}{1-x^n})}[/TEX].
 
H

honganh_933

theo mình bài này
lim_{x\to 1{(\frac{m}-{1-x^m}-\frac{n}-{1-x^n})} đáp an sẽ là (m tru n)/2
vì mình mới tham gia nên chưa biết cách gõ công thức nên chỉ ghi đuợc kết quả thôi!
 
H

honganh_933

câu đó ra kết quả là (m trừ n):2,đáp àn này chắc cỏ thể đúng đó.
 
B

boon_angel_93

[tex]lim_{x \to +\infty} (\sqrt[3]{( x^3 + x^2)} - \sqrt{(x^2+1)} )[/tex]
[TEX]=lim_{x\to+\infty}(\sqrt[3]{x^3+x^2}-x-\sqr{x^2+1}+x[/TEX]
[TEX]=\lim_{x\to+\infty}\frac{x^2}{\sqrt[3]{(x^3+x^2)^2}+\sqrt[3]{x^3+x^2}.x+x^2}-\frac{1}{\sqr{x^2+1}+x}[/TEX]
[TEX]=\lim_{x\to+\infty}\frac{1}{\sqrt[3]{(1+\frac{1}{x})^2}+\sqrt[3]{1+\frac{1}{x}}+1}-\frac{\frac{1}{x}}{\sqr{1+\frac{1}{x^2}}+1}[/TEX]
[TEX]=\frac{1}{3}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

Cho m,n dương. Tính gioi han:
[TEX]lim_{x\to 1{(\frac{m}{1-x^m}-\frac{n}{1-x^n})}[/TEX].
[TEX]\lim_{x\to1}{(\frac{m}{1-x^m}-\frac{n}{1-x^n})}[/TEX]
[TEX]= \lim_{x\to1}{\frac{(1-x)(m+mx+mx^2+...+mx^{n-1}+n+nx+nx^2+...+nx^{m-1})}{(1-x)^2(1+x+x^2+...+x^{n-1}+1+x+x^2+...+x^{m-1})}[/TEX]
[TEX] = \lim_{x\to1}{\frac{m+mx+mx^2+...+mx^{n-1}+n+nx+nx^2+...+nx^{m-1}}{(1-x)(1+x+x^2+...+x^{n-1}+1+x+x^2+...+x^{m-1})}[/TEX]
[TEX] = \lim_{x\to1}{\frac{1}{1-x}} . \lim_{x\to1}{\frac{m+mx+mx^2+...+mx^{n-1}+n+nx+nx^2+...+nx^{m-1}}{1+x+x^2+...+x^{n-1}+1+x+x^2+...+x^{m-1}}}[/TEX]

[TEX]= \lim_{x\to1}{\frac{1}{1-x}.\frac{mn}{m+n}[/TEX]
[TEX] = +\infty[/TEX]
 
A

asellupin

phuong trinh luong giac

sinx.cos^2x+3sinx.cosx=2
cố giải giùm tui vói cam on nhieu lam
 
Last edited by a moderator:
L

leeloopi

tiện thể ở đây cho tớ hỏi luôn, đỡ phải lập thêm 1 topic nữa:
Câu hỏi là: phần giới hạn của hàm số lượng giác, ta có:
sinx/x = 1
Thế thì x/sinx có bằng 1 không?
 
Q

quyenuy0241

tiện thể ở đây cho tớ hỏi luôn, đỡ phải lập thêm 1 topic nữa:
Câu hỏi là: phần giới hạn của hàm số lượng giác, ta có:
sinx/x = 1
Thế thì x/sinx có bằng 1 không?
Có bằng bạn ạ:
Ta luôn có:với x khác 0 thì[tex] 1<\frac{x}{sinx}<\frac{1}{cosx}[/tex]
Theo đinhj lí kẹp thì
[tex]\lim_{x\to0}\frac{x}{sinx} =\lim_{x\to0} \frac{1}{cosx}=\lim1=1[/tex]
[tex]OK[/tex]
Nếu bạn có SGK nâng cao Đại số trang 154 nhé giải thích rất cạn kẽ
 
Last edited by a moderator:
D

duonganh1012

tiện thể ở đây cho tớ hỏi luôn, đỡ phải lập thêm 1 topic nữa:
Câu hỏi là: phần giới hạn của hàm số lượng giác, ta có:
sinx/x = 1
Thế thì x/sinx có bằng 1 không?
đơn giản thế này thui
[TEX] \lim_{x\to 0} \frac{x}{sin x}= \lim_{x\to 0} \frac{1}{ \frac{sin x}{x}} = 1 [/TEX]
chắc thế
( vì [TEX] \lim_{x\to0} \frac{sin x }{x} = 1[/TEX])
 
Last edited by a moderator:
R

rick_famer_93

đúng rùi thây.
quy đồng nên rồi phân tích thành nhân tử theo lược đồ hoocle
 
R

rick_famer_93

Trích:
Nguyên văn bởi leeloopi Xem Bài viết
tiện thể ở đây cho tớ hỏi luôn, đỡ phải lập thêm 1 topic nữa:
Câu hỏi là: phần giới hạn của hàm số lượng giác, ta có:
sinx/x = 1
Thế thì x/sinx có bằng 1 không?
đơn giản thế này thui
\lim_{x\to 0} \frac{x}{sin x}= \lim_{x\to 0} \frac{1}{ \frac{sin x}{x}} = 1
chắc thế
( vì \lim_{x\to0} \frac{sin x }{x} = 1)

cho tớ hỏi tại sao
( vì \lim_{x\to0} \frac{sin x }{x} = 1) lại bàng 1
 
Top Bottom