Q
quyenuy0241
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hàm số mũ .
1.Kiến thức cơ bản
1.1. Định nghĩa
-Hàm số mũ cơ số a [tex](0<a \neq 1) [/tex] là hàm xác định bởi công thức [tex]y=a^x[/tex]
1.2.Tính chất
Xét hàm số [TEX]y=a^x,,0 \le a \neq 1[/TEX] ta có các tính chất sau:
(1) Tập xác định [TEX]D=R[/TEX].
(2) Tập giá trị [TEX]I=(0,+\infty)[/TEX], nói cách khác hàm số luôn nằm về phía trên trục hoành
(3) Hàm số liên tục trên R
(4) Sự biến thiên : Hàm số đơn điệu với mọi x
. Với [TEX]a> 1[/TEX] thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1>x_2[/TEX] tức là hàm đồng biến
.với [TEX]0<a<1[/TEX]thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1<x_2[/TEX] tức là hàm nghịch biến
(5) BBT
2.Các dạng toán.
Phương pháp Chung:
sử dụng kết quả :
1..
Với [TEX]a> 1[/TEX] thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1>x_2[/TEX]
2.
Với [TEX]0<a<1[/TEX]thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1<x_2[/TEX]
3.Với [TEX]a,b \neq 1,,,0<b<a[/TEX] thì
. x>0\Leftrightarrow [TEX]b^x <a^x[/TEX]
. x<0 \Leftrightarrow [TEX]b^x>a^x[/TEX]
II. Bài Tập.
1.so sánh 2 số a,b biết
a. [TEX]a=(\sqrt{3}-1)^{\frac{1}{2}}[/TEX] và [TEX]b=(\sqrt{3}-1)^{\frac{3}{4}}[/TEX]
b. [TEX]a= (\sqrt{2}-1)^{2}[/TEX] và [TEX]b=(\sqrt{2}+1)^{\frac{3}{2}}[/TEX]
c. [TEX](26+15\sqrt{3})^{1+\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX](7-4\sqrt{3})^{1-2\sqrt{3}}[/TEX]
d.[TEX]a=(\frac{\sqrt{5}}{2})^{\frac{2}{3}}[/TEX] và [TEX]b=\frac{1}{\sqrt[3]{4}}[/TEX]
e. [TEX]a=(2-\sqrt{3})^{\frac{3}{2}}[/TEX]và [TEX]b=(7+4\sqrt{3})^{-\frac{2}{3}}[/TEX]
1.Kiến thức cơ bản
1.1. Định nghĩa
-Hàm số mũ cơ số a [tex](0<a \neq 1) [/tex] là hàm xác định bởi công thức [tex]y=a^x[/tex]
1.2.Tính chất
Xét hàm số [TEX]y=a^x,,0 \le a \neq 1[/TEX] ta có các tính chất sau:
(1) Tập xác định [TEX]D=R[/TEX].
(2) Tập giá trị [TEX]I=(0,+\infty)[/TEX], nói cách khác hàm số luôn nằm về phía trên trục hoành
(3) Hàm số liên tục trên R
(4) Sự biến thiên : Hàm số đơn điệu với mọi x
. Với [TEX]a> 1[/TEX] thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1>x_2[/TEX] tức là hàm đồng biến
.với [TEX]0<a<1[/TEX]thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1<x_2[/TEX] tức là hàm nghịch biến
(5) BBT
2.Các dạng toán.
1. So sánh các số có dạng lũy thừa
Phương pháp Chung:
sử dụng kết quả :
1..
Với [TEX]a> 1[/TEX] thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1>x_2[/TEX]
2.
Với [TEX]0<a<1[/TEX]thì [TEX]a^{x_1} > a^{x_2}\Leftrightarrow x_1<x_2[/TEX]
3.Với [TEX]a,b \neq 1,,,0<b<a[/TEX] thì
. x>0\Leftrightarrow [TEX]b^x <a^x[/TEX]
. x<0 \Leftrightarrow [TEX]b^x>a^x[/TEX]
II. Bài Tập.
1.so sánh 2 số a,b biết
a. [TEX]a=(\sqrt{3}-1)^{\frac{1}{2}}[/TEX] và [TEX]b=(\sqrt{3}-1)^{\frac{3}{4}}[/TEX]
b. [TEX]a= (\sqrt{2}-1)^{2}[/TEX] và [TEX]b=(\sqrt{2}+1)^{\frac{3}{2}}[/TEX]
c. [TEX](26+15\sqrt{3})^{1+\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX](7-4\sqrt{3})^{1-2\sqrt{3}}[/TEX]
d.[TEX]a=(\frac{\sqrt{5}}{2})^{\frac{2}{3}}[/TEX] và [TEX]b=\frac{1}{\sqrt[3]{4}}[/TEX]
e. [TEX]a=(2-\sqrt{3})^{\frac{3}{2}}[/TEX]và [TEX]b=(7+4\sqrt{3})^{-\frac{2}{3}}[/TEX]
Last edited by a moderator: