[Toán 11]cấp số nhân

R

rua_it

6.Cho tam giác ABC biết: a,b,c theo thứ tự đó tạo thành 1 cấp số cộng.CMR: công sai [tex]d= (\frac{3r}{2}).(tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2})[/tex]
3 cạnh a,b,c lập thành cấp số cộng,
[tex]\Rightarrow \left{\begin{a+c=2b}\\{d=\frac{c-a}{2}(1)[/tex]
Mặt khác, áp dụng định lý hình chiếu, ta lại có:
[tex]\Rightarrow \left{\begin{a=r(cot.\frac{B}{2}+cot.\frac{C}{2})}\\{b=r(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{C}{2})}\\{c=r(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{B}{2})}(2)[/tex]
Vì [tex]a+c=2b \Rightarrow sinA+sinC=2sinB[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2sin.\frac{A+C}{2}cos.\frac{A-C}{2}=2sin(A+B)=4sin.\frac{A+C}{2}cos.\frac{A+C}{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}+sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}=2cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}-2sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 3sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}=cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow tan.\frac{A}{2}tan.\frac{C}{2}=\frac{1}{3}(3)[/tex]
[tex](1) &(2) \Rightarrow d=\frac{1}{2}(r.(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{B}{2})-r.(cot.\frac{B}{2}+cot.\frac{C}{2})[/tex]
[tex]=\frac{r}{2}.(\frac{1}{tan.\frac{A}{2}}-\frac{1}{tan.\frac{C}{2}})=\frac{r}{2}.(\frac{tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2}}{tan.\frac{A}{2}tan.\frac{C}{2}})=\frac{r}{2}.(\frac{tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2}}{\frac{1}{3}})[/tex]
[tex]=\frac{3}{2}r.(tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2})(dpcm)[/tex]
:(
 
H

hank_chou

3 cạnh a,b,c lập thành cấp số cộng,
[tex]\Rightarrow \left{\begin{a+c=2b}\\{d=\frac{c-a}{2}(1)[/tex]
Mặt khác, áp dụng định lý hình chiếu, ta lại có:
[tex]\Rightarrow \left{\begin{a=r(cot.\frac{B}{2}+cot.\frac{C}{2})}\\{b=r(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{C}{2})}\\{c=r(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{B}{2})}(2)[/tex]
Vì [tex]a+c=2b \Rightarrow sinA+sinC=2sinB[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2sin.\frac{A+C}{2}cos.\frac{A-C}{2}=2sin(A+B)=4sin.\frac{A+C}{2}cos.\frac{A+C}{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}+sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}=2cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}-2sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 3sin.\frac{A}{2}sin.\frac{C}{2}=cos.\frac{A}{2}cos.\frac{C}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow tan.\frac{A}{2}tan.\frac{C}{2}=\frac{1}{3}(3)[/tex]
[tex](1) &(2) \Rightarrow d=\frac{1}{2}(r.(cot.\frac{A}{2}+cot.\frac{B}{2})-r.(cot.\frac{B}{2}+cot.\frac{C}{2})[/tex]
[tex]=\frac{r}{2}.(\frac{1}{tan.\frac{A}{2}}-\frac{1}{tan.\frac{C}{2}})=\frac{r}{2}.(\frac{tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2}}{tan.\frac{A}{2}tan.\frac{C}{2}})=\frac{r}{2}.(\frac{tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2}}{\frac{1}{3}})[/tex]
[tex]=\frac{3}{2}r.(tan.\frac{C}{2}-tan.\frac{A}{2})(dpcm)[/tex]
:(
Cái công thức hình chiếu ấy ở đâu ra thế hả bạn???
 
P

phuk13a5

ai cho tôi hỏi bài này làm sao với
Cho tam giác ABC có sin A, sin B, sin C lập thành 1 cấp số nhân. Biết A^ - C^ = 60 độ
Tính B
 
H

hangsuger

anh oi! giup e vs
cmr vs mọi m thì x^3-(m^2+3)x^2+(m^2+3)x-1=0 luôn có 3 ng lập thành cấp số nhân?
 
N

nguyenbahiep1

cmr vs mọi m thì x^3-(m^2+3)x^2+(m^2+3)x-1=0 luôn có 3 ng lập thành cấp số nhân?



về sau post ra bài mới nhé đừng gửi chen vào thế này

[laTEX](x-1)(x^2 -(m^2+2)x + 1) =0 \\ \\ x = 1 \\ \\ x^2 -(m^2+2) +1 =0 \\ \\ \Delta = m^4 + 4m^2 \geq 0 \forall m \\ \\ x_1.x_2 = 1 =1^2 = x [/laTEX]

vậy 3 nghiệm lập thành 1 cấp số nhân
 
C

codelyoko712

về sau post ra bài mới nhé đừng gửi chen vào thế này

[laTEX](x-1)(x^2 -(m^2+2)x + 1) =0 \\ \\ x = 1 \\ \\ x^2 -(m^2+2) +1 =0 \\ \\ \Delta = m^4 + 4m^2 \geq 0 \forall m \\ \\ x_1.x_2 = 1 =1^2 = x [/laTEX]

vậy 3 nghiệm lập thành 1 cấp số nhân

cái này phải có điều kiện [TEX]m[/TEX][TEX]\not= \[/TEX][TEX]0[/TEX] chứ, nếu m=0 thì làm sao có 3 nghiệm được???
 
Top Bottom