[Toán 11]các bạn thử làm đề thi học kì

L

lanthuong12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 :
[FONT=.vn time]a) cos3x = cos12o[/FONT]
[FONT=.vn time]b) 2cos^2 x – 3cosx + 1 =0[/FONT]
[FONT=.vn time]c) 2sinx + cosx = 1[/FONT]
Câu2 :
[FONT=.vn time]a) khai triển nhị thức ( 1 – 3x)^6[/FONT]
[FONT=.vn time]b) Tìm hệ số của x^8 trong khai triển nhị thức ( 4x – 1)^12[/FONT]
Câu 3:
Trong mặt phẳng ( P) cho hình bình hành ABCD . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng ( P)
[FONT=.vn time]a) Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng ( SAC) & ( SBD )khác điểm S[/FONT]
[FONT=.vn time]b) Hãy xác định giao tuyến của ( SAC ) & ( SBD )[/FONT]
[FONT=.vn time]c) Lấy một điểm M thuộc SC . Tìm giao điểm của đường thẳng AM với ( SBD )[/FONT]
[FONT=.vn time]d) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi ( MAD )[/FONT]
Câu 4 :
Trong mặt phẳng , cho 6 điểm phân biệt sao cho ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó là các điểm thuộc tập hợp điểm đã cho.
 
N

nguyenthitramy93

Câu 1 :
[FONT=.vn time]a) cos3x = cos12o[/FONT]
[FONT=.vn time]b) 2cos^2 x – 3cosx + 1 =0[/FONT]
[FONT=.vn time]c) 2sinx + cosx = 1[/FONT]
Câu2 :
[FONT=.vn time]a) khai triển nhị thức ( 1 – 3x)^6[/FONT]
[FONT=.vn time]b) Tìm hệ số của x^8 trong khai triển nhị thức ( 4x – 1)^12[/FONT]
Câu 3:
Trong mặt phẳng ( P) cho hình bình hành ABCD . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng ( P)
[FONT=.vn time]a) Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng ( SAC) & ( SBD )khác điểm S[/FONT]
[FONT=.vn time]b) Hãy xác định giao tuyến của ( SAC ) & ( SBD )[/FONT]
[FONT=.vn time]c) Lấy một điểm M thuộc SC . Tìm giao điểm của đường thẳng AM với ( SBD )[/FONT]
[FONT=.vn time]d) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi ( MAD )[/FONT]
Câu 4 :
Trong mặt phẳng , cho 6 điểm phân biệt sao cho ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó là các điểm thuộc tập hợp điểm đã cho.
Mình thấy đề thi này cũng dễ đấy chứ, theo mình thì:
Bài 1: làm như bình thường :D
Bài 2:b)hệ số của x^8 là :C_12^4 . 4^8
Bài 4: số tam giác tạo được là[TEX] C_6^3=20[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

bài 4
anhso-57_p.jpg

a, điểm O
b, là SO
c, là giao điểm của SO và AM
d, từ M kẻ đt // BC cắt SB tại E
ADME là thiết diện
 
T

tuananh_bg9x

(sinx)^6 - 3(sinx)^8 - 1/256 = 0?
đặt (sinx)^2=a(a>=0) ta có
a^3=3.a^4+1/256
mặt khác có a^4+a^4+a^4+1/256>=a^3(bất đẳng thức cô si)
từ đó suy ra nghiệm của phương trình
 
K

kinniku

mèm quá anh em a de này bình thường thôi !!!! quá dễ nếu ai học hưng nhân vô đối thì cho mình nick chat coi
 
K

kyhuynh_minh

Nhìn chung theo mình không có bài nào khó cả:)).Nhưng dài đấy,làm chéc cũng mỏi tay lắm bạn nhỉ?:)).
Sẵn đây cho em hỏi bài này lun với: Giải pt: (cos2x - cos4x)^2 - 2sin3x - 6 = 0.Pác nào pro chỉ giáo.
 
L

lam_lexus

Đây là đề thi Tr LTV mình sưu tầm đc.

Môn: Toán 11 HK I năm 2008-2009
(Thời gian: 100 phút)


Câu 1: Giải phương trình:






Câu 2: Trong khai triển xét số hạng mà ở đó số mũ của x và của y bằng nhau. Hệ số của số hạng đó bằng bao nhiêu?


Câu 3: a) Tổng n số hạng đầu tiên của dãy số là n=2n^2+3n(
chỗ này mờ quá tớ ko dịch đc , các bạn thông cảm. Tạm dịch như thế , các bạn thử làm xem đúng ko nhé, ko thì bỏ qua làm tiếp câu khác nhé). Chứng minh rằng dãy là cấp số cộng. Tìm công thức của số hạng tổng quát.
b) Ba số phân biệt x, y, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân, còn ba số x+y, y+z, z+x theo thứ tự đó thì lập thành một cấp số cộng. Tìm công bội của cấp số nhân x, y, z.


Câu 4: Có hai túi: Túi thứ nhất có ba tấm thẻ đánh số 2, 4, 6 và túi thứ hai có hai tấm thẻ đánh số 1, 3. Rút ngẫu nhiên hai tấm thẻ ở túi thứ nhất, một tấm thẻ ở túi thứ hai và gọi X là tổng của ba số ghi trên 3 tấm thẻ đó. Lập bảng phân bố xác suất của X. Tìm giá trị trung bình của X.


Câu 5: Hai đường tròn (O;R) và tiếp xúc ngoài tại T. Một đường thẳng d tiếp xúc với tại M và cắt (O;R) tại hai điểm phân biệt A và B. Chứng minh rằng MT là phân giác ngoài của góc ATB.


Câu 6: Cho tứ diện ABCD, I là trung điểm CD, M là một điểm tùy ý của cạnh AB, khác với A và B. Mặt phẳng chứa IM và song song với AC cắt BC và AD lần lượt tại N và J.
a) Chứng minh MNIJà hình thang. Tìm vị trí của M để MNIJ là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng giao điểm O của MI và NJ luôn luôn thuộc một đường thẳng cố định khi M chạy trên cạnh AB.
c) Gọi P là điểm thuộc mp(ABC) sao cho PJ//BI. Tìm tỉ số
 
Top Bottom