[toán 10]

Status
Không mở trả lời sau này.
D

do_re_mi_a8

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp e c/m 6 BDT thông dụng với a-chị ơi
BDT 1 : BDT giữa trung bình cộng và ttrung bình nhân
Với a(1) \geq 0 , a(2)\geq 0 , a(n) \geq 0. [ a(i) \geq 0, i=1,n ]
Ta có :
a(1) + a(2) +...a(n)\frac{a}{b}n \geq n\sqrt[n]{A}a(1).a(2)....a(n)
Dấu "= "xảy za \Leftrightarrow a(1)=a(2)=a(n)
BDT 2 : BDT Bunhiacopski
BDT 3 : BDT S-vac
BDT 4 : BDT Schur
Cho a ,b ,c \geq 0
Ta có a(a-b)(a-c)+b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hoặc a=b,c=0 hoặc b=c,a=0 hoặc c=a, b=0
BDT 5 : BDT Cheybushov
Bộ n số=2 : a\geqb, x\geqy => 2(ax+by)\geq(a+b)(x+y)
n=3 : a\geqb\geqc, x\geqy\geqz => 3(ax+by+cz)\geq(a+b+c)(x+y+z)
BDT 6 : BDT Mincopski

Anh chị giúp e với nhé. hãy giúp e tìm cách chứng minh các BDT trên ! Thân !


chú ý tiêu đề : [toán 10] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
H

huy266

Mấy cái chứng minh này trên mạng nhiều lắm mà.
Ví dụ là chứng minh côsi :
0f7b4ad63905b541aa31244dd6474466.png
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
4f3ddb697687a11f26b33a2702ed441c.png


Đặt:
c952b1a14454d9882d2dcda64d04365f.png
bất đẳng thức tương đương với
x1,...,xn là các số thực không âm, ta có:
1fe58e96c40bc720525a02262af92f69.png
dấu bằng xảy ra nếu μ = xi với mọi i = 1,...,n.
Chứng minh dưới đây áp dụng phương pháp quy nạp toán học.
Cơ sở: với n = 1 bất đẳng thức đúng.
Giả thiết quy nạp: giả sử rằng bất đẳng thức đúng với n (n lớn hơn hoặc bằng 1).
Quy nạp: xét n + 1 số thực không âm. Ta có:
6dd433093543c9929676a857b572921d.png
Nếu tất cả các số đều bằng μ, thì ta có đẳng thức và đã được chứng minh. Ngược lại, ta sẽ tìm được ít nhất một số nhỏ hơn μ và một số lớn hơn μ, không mất tính tổng quát, xem rằng: xn > μxn+1 < μ. Ta có:
749364e53d191a9e8f26bafdbc09c48c.png
Xét n số sau:
7c19502c00a84f387a20ac3fb79ec448.png
với
186775ffd19137f789fd244579016b97.png
cũng là số không âm. Từ đó:
e9067e64a6b7039f1b03f88dfea18a64.png
μ cũng là trung bình cộng của
7c19502c00a84f387a20ac3fb79ec448.png
và theo giả thuyết quy nạp ta có
c88f5779bb04d4ef9a960b90e95bca7a.png
Mặt khác từ (*) ta có
295cc05edd4ba73e34c446618739db4c.png
hay là
3f984b5f1750ec656d1f8ba267f68441.png
hiển nhiên μ > 0. Nếu có ít nhất một trong x1,...,xn−1 bằng không, ta dễ thấy bất đẳng thức đúng và dấu bằng không xảy ra. Ngược lại, từ (**) và (***) ta có:
b602c014728a41a57da41e4dfed1fb17.png
bất đẳng thức được chứng minh.




Nguyên văn trên mạng :))
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom