[toán 10]toan hinh 10

L

lan_anh_a

1. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có : a = b cos C + c cos B

2. Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho tam giác ABC có A (1,0), các đường cao BD : x - 2y +1 = 0, CE : 3x +y - 1 =0

a.Viết pt cạnh BC
b. Tính diện tích tam giác ABC
 
B

bupbexulanxang

Thấy mấy bài hình hay post lên cho bn & mọi ng` koi hák ,giải lun :)
B1))
Cho tam giác ABC có trung điểm của 1 cạnh là M(-1;1)
& 2 cạnh còn lại có PT:
x+y-2=0 và 2x+6y+3=0
Tính toạ độ các đỉnh của tam giác
B2))
Lập PT đường trung trực và các cạnh của tam giác ABC biết các trung điểm các cạnh là M(-1;1)
N(1;9) P(9;1)
B3))
Cho tam giác ABC có A(2;2)
Lập pt các cạnh đường cao biết PT đường cao kẻ từ
B: 9x-3y-4=0
C: x+y-2=0
Mọi nG` koi rồi làm thử nák :):):)
 
H

huutrang93

Bài 1:
Biểu thị giá trị 1 trong 2 điểm chưa biết theo M và điểm chưa biết kia, được 2 pt 2 ẩn, giải ra
Tọa độ 3 đỉnh là (-1,75;3,75); (0,25;4,25) và (-2,25;-2,25)
Bài 2:
Giải 6 pt 6 ẩn, suy ra tọa độ 3 đỉnh là (7;-7); (-9;9) và (11;9)
Từ đó, pt 3 cạnh là
(d1): x+y=0 ; (d2): y= 9 và (d3): 4x-y-35=0
Và pt 3 đường trung trực (d1'): x-y+2=0; (d2') : x=1; và (d3'): x+4y-13=0
Bài 3:
Tam giác ABC có trực tâm H(5\6;7\6)
PT đường cao cần tìm là pt đường AH: 5x-7y+4=0
 
B

bupbexulanxang

:(

Bài 1:
Biểu thị giá trị 1 trong 2 điểm chưa biết theo M và điểm chưa biết kia, được 2 pt 2 ẩn, giải ra
Tọa độ 3 đỉnh là (-1,75;3,75); (0,25;4,25) và (-2,25;-2,25)
Bài 2:
Giải 6 pt 6 ẩn, suy ra tọa độ 3 đỉnh là (7;-7); (-9;9) và (11;9)
Từ đó, pt 3 cạnh là
(d1): x+y=0 ; (d2): y= 9 và (d3): 4x-y-35=0
Và pt 3 đường trung trực (d1'): x-y+2=0; (d2') : x=1; và (d3'): x+4y-13=0
Bài 3:
Tam giác ABC có trực tâm H(5\6;7\6)
PT đường cao cần tìm là pt đường AH: 5x-7y+4=0
Hả bạn làm kiểu ji` tôi kô hiểu hết trơn ,nhưg so với đáp án thì sai rùi ,bạn koi lại nhé ,rồi soạn cách làm cẩn thận ra thì mí có sức thuyết fục chớ :p Đề nghị bạn sem lại và đánh có công thức tí tôi chẳng hiểu bạn làm ji` hết trơn hết trội đoá :(:(:(
 
T

tui_kien

Bài 2: Lập PT đường trung trực và các cạnh của tam giác ABC biết các trung điểm các cạnh là M(-1;1)
N(1;9) P(9;1)
Giải:
Có AB//PN (PN là đường trunng bình trong tam giác) => véc tơ pháp tuyến của PN cũng là véc tơ pháp tuyến của AB. Có véc tơ pháp tuyến và 1 điểm là điểm M dễ danngf lập được phương trình cạnh đó.
Các cạnh khác tương tự.
-Có phương trình cạnh => véc tơ pháp tuyến của đường trung trực (do vuông góc với nhau nên chỉ phương cái ni` là tiếp tuyến cái kia). Có véc tơ pháp tuyến và 1 điểm (điểm trung trực của cạnh) dễ dàng lập được phương trình.
 
T

tui_kien

B3))
Cho tam giác ABC có A(2;2)
Lập pt các cạnh đường cao biết PT đường cao kẻ từ
B: 9x-3y-4=0
C: x+y-2=0
Giải:
Có BH vuông góc với AC => véc tơ pháp tuyến của BH là véc tơ chỉ phương của AC. Có véc tơ chỉ phương và tọa độ điểm A dễ dàng viết được.
Cạnh AB tương tự
-Có AB giao BH tại B => tọa độ điểm B
Có AC giao CK tại C => tọa độ điểm C
Từ đó viết đc

B1))
Cho tam giác ABC có trung điểm của 1 cạnh là M(-1;1)
& 2 cạnh còn lại có PT:
x+y-2=0 và 2x+6y+3=0
Giải:
giải sử M thuộc AC
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 2 phương trình đã cho=> xong 1 đỉnh.
Có M là trung điểm của AC, biểu diễn tọa độ đỉnh A theo đỉnh C bằng cách áp dụng công thức tính tọa độ trung điểm 1 cạnh.(1)
Có A thuộc AB đã có phương trình => thay tọa độ của A bằng tọa độ vừa biểu diễn theo C
Có C thuộc BC đã có phương trình => tọa độ đỉnh C là nghiệm của hệ 2 phương trình vừa lập.
Xong đỉnh C. Từ tọa độ đỉnh C => toạ độ đỉnh A theo công thức ở (1)
Xong.
Nói chung đề cũng khá hay dù không khó, nó tổng hợp khá đầy đủ kiến thức về phương trình đường thẳng!
 
T

tu1993

Hjx...đề nâng cao mà...sao mà dễ dữ vậy!!!!
Cho mọi người một bài làm tí cho thư giãn.:D
Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu
a)[tex]\tan A+\tan B=2\cot \frac{C}{2}[/tex]
b)thỏa mãn hệ:
\begin{cases}
[tex] \sin B=(\sqrt{2}-\cos C).\sin A\\[/tex]
[tex]\sin C=(\sqrt{2}-\cos B).\sin A[/tex]
\end{cases}
 
Last edited by a moderator:
0

0onhox_alone0o

nè, cho pan một bài nha, bài này cũng dễ thui, pan thử làm đj nha
Trong mặt phẳng toạ độ Đêcac vuông góc 0xy
cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và hia đường thẳng lần lượt chứa các đường cao hạ từ B và C có phương trình tương ­­­ung là: x-2y+1=0 vµ 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC
 
H

huutrang93

nè, cho pan một bài nha, bài này cũng dễ thui, pan thử làm đj nha
Trong mặt phẳng toạ độ Đêcac vuông góc 0xy
cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và hia đường thẳng lần lượt chứa các đường cao hạ từ B và C có phương trình tương ­­­ung là: x-2y+1=0 vµ 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC

2 pt đường cao hạ từ B và C là 2 vtpt của AC, AB. Kết hợp điểm A(1;0), suy ra pt 2 cạnh AB, AC. Kết hợp pt 2 đường cao, suy ra tọa độ 2 điểm B, C. Viết pt cạnh BC rồi tính diện tích tam giác ABC. Tôi tính được S=2,08 (đvdt)
 
T

tui_kien

ko cần viết pt cạch BC mà, có tọa độ của B và C rồi tính BC làm gì! Tui tính ra kết quả là tròn 14 đơn vị diện tích!
Bạn tính lại thử xem! Tọa độ B(-5;-2), C(-1;4), phương trình AB: -x+3y+1=0, cạnh AC: 2x+y-2=0, độ dài AB=căn bậc 2 của 40, khoảng cách từ C tới AB=14/ căn10.
 
T

tui_kien

ko cần viết pt cạch BC mà, có tọa độ của B và C rồi tính BC làm gì! Tui tính ra kết quả là tròn 14 đơn vị diện tích!
Bạn tính lại thử xem! Tọa độ B(-5;-2), C(-1;4), phương trình AB: -x+3y+1=0, cạnh AC: 2x+y-2=0, độ dài AB=căn bậc 2 của 40, khoảng cách từ C tới AB=14/ căn10.
 
T

tiger3323551

co 2 duong cao ===> vecto phap tuyen . du suc viet dc pt ab va ac +dung cong thuc' khoang cach la ra
 

lindssey

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng chín 2018
1
0
1
22
Hà Nội
THPT Hai Bà Trưng
Các anh chị có thể giải bài 1 cho em xem k ạ ? E mới lớp 9 hà
 
Top Bottom