[Toán 10]Tập hợp

T

thuyan9i

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho A = ( - \infty,-3 ] ,B = [3,+\infty) ,C=(0,4]
tính (A [TEX] \bigcup [/TEX]B) [TEX]\bigcap [/TEX]C
bài này kết quả thầy giáo ra là [3,4]
nhưng theo mình là kết quả khác
vì tính cái đầu ra âm vô cùng với dương vô cùng thì giao với C phải ra C chứ nhỉ
 
Last edited by a moderator:
G

girl04

Cho A = ( -\infty,-3 ] ,B = [3,+\infty) ,C=(0,4]
tính (A [TEX] \bigcup [/TEX]B) \bigcap C
bài này kết quả thầy giáo ra là [3,4]
nhưng theo mình là kết quả khác
vì tính cái đầu ra âm vô cùng với dương vô cùng thì giao với C phải ra C chứ nhỉ
A = ( -\infty,-3 ] \bigcup_{}^{}B = [3,+\infty) ko được (-\infty;+\infty) bạn à
3 chứ ko phải -3 , theo mình thì được [3;4]
 
K

kaitou610

Thầy bạn làm đúng đó,vì -3 và 3 là 2 số hoàn toàn khác nhau, vẽ trục số ra sẽ biết ngay mà... :-j :-j :-j :-j :-j :-j :-j:-j :-j :-j :-j :-j :-j :-j:-j :-j :-j :-j :-j :-j :-j:-j :-j
 
R

rooney_cool

Cho A = ( - \infty,-3 ] ,B = [3,+\infty) ,C=(0,4]
tính (A [TEX] \bigcup [/TEX]B) [TEX]\bigcap [/TEX]C
bài này kết quả thầy giáo ra là [3,4]
nhưng theo mình là kết quả khác
vì tính cái đầu ra âm vô cùng với dương vô cùng thì giao với C phải ra C chứ nhỉ

Thầy làm đúng rồi đấy. ( - \infty,-3 ] chứ có phỉa ( - \infty,3 ] đâu
 
T

thuyan9i

èo
do thói quen bộp chộp ko vẽ trục
rút kinh nghiệm
có bài nè khó quá

Cho tập hợp A có n phần tử
cm: 2^n là tập con của A
 
Last edited by a moderator:
P

pedung94

em ẩn rồi mà thấy chị gái gặp khó khăn nên lại lên =.=

xét mệnh đề P(n) " A có n phần tử , n\geq 1 thì A có [tex] 2^n [/tex]tập con"
+ ta có P(1) đúng vì nếu A có 1 phần tử thì A có [tex]2^1=2[/tex] tập con, đó là tập rỗng và A
+ giả sử mệnh đề P(n) đúng khi [tex]n=k (k\geq1[/tex], k thuộc N) ta chứng minh p(n) đúng khi [tex]n=k+1[/tex]
thật vậy, khi A có k phần tử, chẳng hạn[tex], A=A_k={a1,a2...,ak}[/tex] thì A có [tex]2^k[/tex] tập con, đó là[tex] { }, {a1 },{a2 }...{a1,a2,... ak }[/tex]
do đó khi A thêm 1 phần tử [tex]( a_{k+1} [/tex]chẳng hạn) thì A có thêm [tex]2^k[/tex] tập hợp con bằng cách thêm phần tử[tex] a_{k+1}[/tex] vào các tập con nói trên đó là [tex]{a_{k+1} }, {a1,a_{k+1} },...{a1,a2,... a_k,a_{k+1} }[/tex]
\Rightarrow A có [tex]2^k+2^k=2^{k+1}[/tex] tập con
\Rightarrow mệnh đề P(n) đúng khi [tex]n=k+1[/tex] ( đpcm)
 
T

thuyan9i

hic
bài kiểm tra hôm nè
[TEX]A =(-2,-1 \bigcup )(1;2)[/TEX]
[TEX]B = ({-m-2;-m+1})[/TEX]
tim m để [TEX]A \bigcap B[/TEX] có một phần tử duy nhât
 
Last edited by a moderator:
T

thuyan9i

ủa
ko ai làm nhỉ
hộ coi nào
tớ làm là khi A trùng B
sai bét rồi
hic
ai có cách làm nào nữa ko
 
T

thuyduong_10a1

khi A giao B bằng rỗng => -m +1< -2
hoặc -m - 2 > 2
giải hpt m>3
or m <- 4
vậy để a giao b có 1 nghiệm thì m=3 và m= - 4
 
P

pucca_garu_fun

hic
bài kiểm tra hôm nè
[TEX]A =(-2,-1 \bigcup )(1;2)[/TEX]
[TEX]B = ({-m-2;-m+1})[/TEX]
tim m để [TEX]A \bigcap B[/TEX] có một phần tử duy nhât
theo tui thì một khoảng\bigcap_{}^{} với một khoảng chỉ có thể là vô số ftử(số hữu tỉ, vô tỉ) hay vônghiệm thui
để có 1 nghiệm duy nhất thì fải là khoảng hay nửa khoảng chứ, ban xem lai đề xem???
 
Top Bottom