[ Toán 10 ] Lượng giác

K

kira_l

tính giá trị lượng giác ~

[TEX]\frac{cos750^o + sin420^o}{sin(-330^o) - cos(-390^o)} - \frac{1+ cos1800^otan(-420^o)}{tan420^o}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

trantrongtai1234

tính giá trị lượng giác ~

[TEX]\frac{cos750^o + sin420^o}{sin(-330^o) - cos(-390^o)} - \frac{1+ cos1800^otan(-420^o)}{tan420^o}[/TEX]
[TEX]cos750=cos(2.360+30)=cos30=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

[TEX]sin420=sin(360+60)=sin60=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

[TEX] sin-330=sin(-30-360)=sin-30=-1/2[/TEX]

[TEX] cos-390=cos(-360-30)=cos-30=cos30=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

[TEX]cos(1800)=cos(5.360)=1[/TEX]

[TEX]tan-420=\frac{-sin420}{-cos420}[/TEX]

[TEX]cos420=cos(-420)=cos(360+60)=cos60=\frac{1}{2}[/TEX]
bạn tự thế vào tính ra
 
K

kira_l

hix ~

mình cũng có 1 câu hỏi

Ví dụ sin ( 2011* ) thì bạn tách kiểu j

Chẳng lẽ bạn cứ ước lượng k2pi + alpha à ~ ?

 
K

kira_l

Lấy máy để chia rồi lấy phần dư :D.
Bạn có thể qua khu vực CASIO để nói cái này :D

Note : 2011^o :[TEX]2011^o[/TEX]

:D ~

1 > xác định số tự nhiên[TEX] k[/TEX] sao cho

[TEX]a > sin( \frac{\pi}{3}+ k\pi) = -\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

[TEX]b > cos(\frac{\pi}{3}+k\pi) = \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]c > cos ( \frac{\pi}{3}+ k.\frac{\pi}{2} = \frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]

2 > với [TEX]\alpha( 0 \leq \alpha \leq \pi )[/TEX] bằng bao nhiêu thì tập hợp sau có ít phần tử nhất

[TEX]a > S = [ tan(\alpha - k\frac{\pi}{4} ) ][/TEX]

[TEX]b > S = [ cos( \alpha +k.\frac{\pi}{5}) ][/TEX]

ps : đáng ra chỗ ngoặc vuông[..] là ngoặc nhọn { ... } nhưng ko hiểu sao ko viết nổi =.=~

mọi người cứ hiểu đó là ngoặc nhọn đi ạ ~

mong mọi người giúp đỡ


Ngoặc nhọn viết là \{ .

[TEX]\Huge \{ a \} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

bài 1:

chứng minh các đẳng thức sau
[TEX]sin^8\alpha + cos^8\alpha = \frac{1}{64}cos8\alpha + \frac{7}{16}cos4\alpha + \frac{35}{64}[/TEX]
bài 2

chứng minh[TEX]cosxcos(\frac{\pi}{3} - x)cos(\frac{\pi}{3} + x) = \frac{1}{4}cos3x [/TEX]

bài 3

chứng minh biểu thức ko phụ thuộc vào tham số [TEX]N = \frac{(1-tan^2x)^2 }{4tan^x} - \frac{1}{4sin^2xcos^2x}[/TEX]

mọi người giúp đỡ :( kamsa
 
N

nhockthongay_girlkute

bài 1:

chứng minh các đẳng thức sau
[TEX]sin^8\alpha + cos^8\alpha = \frac{1}{64}cos8\alpha + \frac{7}{16}cos4\alpha + \frac{35}{64}[/TEX]
bài 2

chứng minh[TEX]cosxcos(\frac{\pi}{3} - x)cos(\frac{\pi}{3} + x) = \frac{1}{4}cos3x [/TEX]

bài 3

chứng minh biểu thức ko phụ thuộc vào tham số [TEX]N = \frac{(1-tan^2x)^2 }{4tan^x} - \frac{1}{4sin^2xcos^2x}[/TEX]

mọi người giúp đỡ :( kamsa

2;[TEX]cosxcos(\frac{\pi}{3} - x)cos(\frac{\pi}{3} + x)=\frac{1}{2}cosx(cos2x+cos\frac{3\pi}{3})=\frac{1}{2}cosxcos2x-\frac{1}{4}cosx[/TEX]
[TEX]=\frac 14(cos 3x+cosx)-\frac 14 cos x=\frac14 cos3x[/TEX]
 
K

kira_l

46

[TEX]tan(\frac{3\pi}{2}-x) + \frac{sinx}{1 + cosx} = 2 [/TEX]

tính [TEX]sinx [/TEX]

16

Chứng minh rằng tam giác [TEX]ABC[/TEX] vuông [TEX]<=> sin^2A = cos^2B + cos^2C [/TEX]

giúp vs ạ :(
 
N

nhocngo976

46

[TEX]tan(\frac{3\pi}{2}-x) + \frac{sinx}{1 + cosx} = 2 [/TEX]

tính [TEX]sinx [/TEX]


[TEX]DK: cos(\frac{3\pi}{2}-x )\ khac \ 0 \ hay \ sinx \ khac \ 0 \ , 1+cosx \ khac \ 0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]cotx+\frac{sinx}{1+cosx}=2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{cosx}{sinx}+\frac{sinx}{1+cosx}=2 [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]cosx+cos^2x+sin^2=2sinx(1+cosx)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](cosx+1)(1-2sinx)=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]sinx=\frac{1}{2}[/TEX]
 
K

kira_l



44 : giải pt

[TEX]4sin^2\frac{x}{2} - \sqrt{3}cos 2x = 1 + 2cos^2(x-\frac{3\pi}{4} )[/TEX]


48

[TEX]2tan^4 x + 2 = \frac{(2-sin^22x).sin3x}{cos^4x}[/TEX]

tính[TEX] sinx[/TEX]​
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom