[Toán 10] Định thức

T

thinhrost1

$\left\{\begin{matrix}
a_1x+b_1y+c_1z=d_1 (1)& & \\
a_2x+b_2y+c_2z=d_2 (2)& & \\
a_3x+b_2y+c_2z=d_3 (3)& &
\end{matrix}\right.$

Phương pháp thông thường thì quy nó về phương trình hai ẩn bậc nhất rồi giải bằng định thức Có lẽ vậy

Từ phương trình (1):

$z=\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1}(4)$

Thế vào pt (2) và (3):

$\left\{\begin{matrix}
a_2x+b_2y+c_2(\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1})=d_2 & & \\
a_3x+b_2y+c_2(\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1})=d_3 & &
\end{matrix}\right.$

Sau đó quy về hệ phương trình tuyến tính hai ẩn:

$\left\{\begin{matrix}
ax+by=e & & \\
cx+dy=f & &
\end{matrix}\right.$

Định thức của nó là:

$det(\begin{bmatrix}
a & &b \\
c & &d
\end{bmatrix})=ad-bc$

Nếu $det(\begin{bmatrix}
a & &b \\
c & &d
\end{bmatrix})\neq 0$

Thì phương trình có nghiệm duy nhất:

$x=\dfrac{ed-bf}{ad-bc};y=\dfrac{af-ce}{ad-bc}$

Thế $x,y$ vào (4) ta tìm được $z$

Nếu det() = 0 hệ có thể có vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.

Nếu $e = f = 0$, hệ trên là một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, nó luôn có ít nhất một nghiệm tầm thường là $x = 0$ và $y = 0$ và $z=0$. Khi đó hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi định thức của hệ bằng không.
 
H

huynhbachkhoa23

$\left\{\begin{matrix}
a_1x+b_1y+c_1z=d_1 (1)& & \\
a_2x+b_2y+c_2z=d_2 (2)& & \\
a_3x+b_2y+c_2z=d_3 (3)& &
\end{matrix}\right.$

Phương pháp thông thường thì quy nó về phương trình hai ẩn bậc nhất rồi giải bằng định thức Có lẽ vậy

Từ phương trình (1):

$z=\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1}(4)$

Thế vào pt (2) và (3):

$\left\{\begin{matrix}
a_2x+b_2y+c_2(\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1})=d_2 & & \\
a_3x+b_2y+c_2(\dfrac{d_1-a_1x - b_1y}{c_1})=d_3 & &
\end{matrix}\right.$

Sau đó quy về hệ phương trình tuyến tính hai ẩn:

$\left\{\begin{matrix}
ax+by=e & & \\
cx+dy=f & &
\end{matrix}\right.$

Định thức của nó là:

$det(\begin{bmatrix}
a & &b \\
c & &d
\end{bmatrix})=ad-bc$

Nếu $det(\begin{bmatrix}
a & &b \\
c & &d
\end{bmatrix})\neq 0$

Thì phương trình có nghiệm duy nhất:

$x=\dfrac{ed-bf}{ad-bc};y=\dfrac{af-ce}{ad-bc}$

Thế $x,y$ vào (4) ta tìm được $z$

Nếu det() = 0 hệ có thể có vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.

Nếu $e = f = 0$, hệ trên là một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, nó luôn có ít nhất một nghiệm tầm thường là $x = 0$ và $y = 0$ và $z=0$. Khi đó hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi định thức của hệ bằng không.

ý mình hỏi là sử dụng định thức từ đầu chứ không phải là quy về định thức cấp 2
 
Top Bottom