B
boy_100
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2BC = 2a, Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, N là trung điểm của AO.
1) CMR: ----> -----> ---> --->
a) NA + NC = NB + ND
----> ---> ---> -->
b) BD + AC - 2BC = 0
2) Tính .
--> --->
a) / AB + AC /
--> --> --> -->
b) / AB - AD - BD/ - / AN /
--> --> -->
3 phân tích BN theo BA và BC
Bài 2 : cho tam giác MNQ biết M( 1;-2) ; N(5;-2); Q( 3;4)
1) Tìm tọa độ điểm K là trung điểm cạch QN
2) Tìm tọa độ điểm P để tứ giác MNPQ là hình bình hành
3) Biết điểm H có tung độ bằng -2, Xác định tọa độ điểm H sao cho KH là đường trung bình của tam giác MNQ.
4) Tìm điểm A trên trục oy để đường thẳng NA đi qua trọng tâm G của tam giác MNQ
Bài 3 : cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm H. gọi A1;B1;C1 lần lượt là điểm đối xứng của A;B;C qua H. Bằng phương pháp vecto, hãy chứng minh H là trực tam của tam giác A1B1C1.
1) CMR: ----> -----> ---> --->
a) NA + NC = NB + ND
----> ---> ---> -->
b) BD + AC - 2BC = 0
2) Tính .
--> --->
a) / AB + AC /
--> --> --> -->
b) / AB - AD - BD/ - / AN /
--> --> -->
3 phân tích BN theo BA và BC
Bài 2 : cho tam giác MNQ biết M( 1;-2) ; N(5;-2); Q( 3;4)
1) Tìm tọa độ điểm K là trung điểm cạch QN
2) Tìm tọa độ điểm P để tứ giác MNPQ là hình bình hành
3) Biết điểm H có tung độ bằng -2, Xác định tọa độ điểm H sao cho KH là đường trung bình của tam giác MNQ.
4) Tìm điểm A trên trục oy để đường thẳng NA đi qua trọng tâm G của tam giác MNQ
Bài 3 : cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm H. gọi A1;B1;C1 lần lượt là điểm đối xứng của A;B;C qua H. Bằng phương pháp vecto, hãy chứng minh H là trực tam của tam giác A1B1C1.