Toán 12 Toạ độ từ đường thẳng đến mặt phẳng

Hoàng Thủy 67

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
6
0
1
24
Bắc Kạn
THPT Chợ Đồn

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Gọi O là tâm đáy, ta dễ dàng tính được SO=a.căn2/2
Do AD//BC =>AD//(SBC) =>k/c từ AD đến (SBC) = k/c từ D đến (SBC)
Đặt hệ trục Oxyz vào chóp với O là gốc tọa độ, Oz trùng OS, Ox//AB, Oy//AD và có hướng trùng các tia OS AB AD. Độ dài a = 1 đơn vị
Ta được các tọa độ D(-1/2, 1/2, 0) B(1/2, -1/2, 0) C(1/2, 1/2, 0) S(0, 0, căn2/2)
Vecto BC=(0, 1, 0), SB=(-1/2, 1/2, căn2/2)
=>(SBC) có một vtpt là (căn2, 0, 1)
Pt mp (SBC): căn2.x+z-căn2/2=0
K/c từ D đến (SBC): thay vào ct k/c ta được căn6/3 và do 1 đơn vị =a => k/c cần tìm là a.căn6/3

Hơi dài, ko biết có cách nào ngắn hơn không, nhưng mình nghĩ áp hệ tọa độ vào không phải là cách tối ưu, giải theo hình không gian thuần thì chỉ 3-4 dòng là xong, quá trình tính toán cũng rất đơn giản chỉ cần Pitago.
 
  • Like
Reactions: Hoàng Thủy 67

Hoàng Thủy 67

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
6
0
1
24
Bắc Kạn
THPT Chợ Đồn
Gọi O là tâm đáy, ta dễ dàng tính được SO=a.căn2/2
Do AD//BC =>AD//(SBC) =>k/c từ AD đến (SBC) = k/c từ D đến (SBC)
Đặt hệ trục Oxyz vào chóp với O là gốc tọa độ, Oz trùng OS, Ox//AB, Oy//AD và có hướng trùng các tia OS AB AD. Độ dài a = 1 đơn vị
Ta được các tọa độ D(-1/2, 1/2, 0) B(1/2, -1/2, 0) C(1/2, 1/2, 0) S(0, 0, căn2/2)
Vecto BC=(0, 1, 0), SB=(-1/2, 1/2, căn2/2)
=>(SBC) có một vtpt là (căn2, 0, 1)
Pt mp (SBC): căn2.x+z-căn2/2=0
K/c từ D đến (SBC): thay vào ct k/c ta được căn6/3 và do 1 đơn vị =a => k/c cần tìm là a.căn6/3

Hơi dài, ko biết có cách nào ngắn hơn không, nhưng mình nghĩ áp hệ tọa độ vào không phải là cách tối ưu, giải theo hình không gian thuần thì chỉ 3-4 dòng là xong, quá trình tính toán cũng rất đơn giản chỉ cần Pitago.
Mình cảm ơn nhiều ạ. Tại mình đang giải các bài toán kiểu này theo hệ toạ độ vì những bài nâng cao giải theo hình không gian thuần túy khá dài. Dù sao mình cũng cam bạn nhiều lắm
 

Hoàng Thủy 67

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
6
0
1
24
Bắc Kạn
THPT Chợ Đồn
Gọi O là tâm đáy, ta dễ dàng tính được SO=a.căn2/2
Do AD//BC =>AD//(SBC) =>k/c từ AD đến (SBC) = k/c từ D đến (SBC)
Đặt hệ trục Oxyz vào chóp với O là gốc tọa độ, Oz trùng OS, Ox//AB, Oy//AD và có hướng trùng các tia OS AB AD. Độ dài a = 1 đơn vị
Ta được các tọa độ D(-1/2, 1/2, 0) B(1/2, -1/2, 0) C(1/2, 1/2, 0) S(0, 0, căn2/2)
Vecto BC=(0, 1, 0), SB=(-1/2, 1/2, căn2/2)
=>(SBC) có một vtpt là (căn2, 0, 1)
Pt mp (SBC): căn2.x+z-căn2/2=0
K/c từ D đến (SBC): thay vào ct k/c ta được căn6/3 và do 1 đơn vị =a => k/c cần tìm là a.căn6/3

Hơi dài, ko biết có cách nào ngắn hơn không, nhưng mình nghĩ áp hệ tọa độ vào không phải là cách tối ưu, giải theo hình không gian thuần thì chỉ 3-4 dòng là xong, quá trình tính toán cũng rất đơn giản chỉ cần Pitago.

Nhưng mình tính theo cách thông thường đuođ a.căn6/2 á bạn
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Hình như bạn tính nhầm hay sao ấy :D
Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD =>k/c từ AD đến (SBC) = k/c từ N đến (SBC)
Dễ dàng chứng minh được BC vuông (SMN). Từ N hạ NH vuông SM =>NH là k/c từ N đến (SBC)
Trong tam giác vuông (SOM), SM^2=SO^2+OM^2 =>SM= a.căn3/2
=>sinSMO = SO/SM = căn2/căn3
Trong tam giác vuông NMH: sinNMH=NH/NM =>NH=NM.sinNMH=a. căn2/căn3 =a.căn6/3
 
  • Like
Reactions: Hoàng Thủy 67

Hoàng Thủy 67

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
6
0
1
24
Bắc Kạn
THPT Chợ Đồn
Hình như bạn tính nhầm hay sao ấy :D
Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD =>k/c từ AD đến (SBC) = k/c từ N đến (SBC)
Dễ dàng chứng minh được BC vuông (SMN). Từ N hạ NH vuông SM =>NH là k/c từ N đến (SBC)
Trong tam giác vuông (SOM), SM^2=SO^2+OM^2 =>SM= a.căn3/2
=>sinSMO = SO/SM = căn2/căn3
Trong tam giác vuông NMH: sinNMH=NH/NM =>NH=NM.sinNMH=a. căn2/căn3 =a.căn6/3
Mình có nhầm thật. Ahhh...cảm ơn bạn nhiều nhé❤❤❤❤ phiền bạn quá à
 
Top Bottom