Toán 10 Tọa độ trên mặt phẳng Oxy

2712-0-3

Cựu TMod Toán
Thành viên
5 Tháng bảy 2021
1,068
1,741
206
Bắc Ninh
THPT đợi thi
Ngắt kết nốiViết công thức tổng quát của d là [imath]3y = k (2x-1) +1 =2kx + (1-k)[/imath] (k khác 1,0)
d cắt Ox, Oy tại A,B có tọa độ:
[imath]A(\dfrac{k-1}{2k};0) ; B(0;\dfrac{1-k}{3})[/imath]
[imath]\Rightarrow OA = |\dfrac{k-1}{2k} | ; OB = |\dfrac{1-k}{3}|[/imath]
Xét tam giác AOB vuông tại O có ABO = 60 độ
[imath]\Rightarrow \dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
[imath]\Rightarrow |\dfrac{2k}{3}| =\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
Giải ra được [imath]k= \pm \dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]
Từ đó giải được tọa độ của d (bạn tự thay vào giúp mình nha)

Ngoài ra mời bạn tham khảo tại topic này: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
 

Lê Minh Huyền

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tư 2021
165
274
51
24
Phú Thọ
THPT Phù Ninh
Viết công thức tổng quát của d là [imath]3y = k (2x-1) +1 =2kx + (1-k)[/imath] (k khác 1,0)
d cắt Ox, Oy tại A,B có tọa độ:
[imath]A(\dfrac{k-1}{2k};0) ; B(0;\dfrac{1-k}{3})[/imath]
[imath]\Rightarrow OA = |\dfrac{k-1}{2k} | ; OB = |\dfrac{1-k}{3}|[/imath]
Xét tam giác AOB vuông tại O có ABO = 60 độ
[imath]\Rightarrow \dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
[imath]\Rightarrow |\dfrac{2k}{3}| =\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
Giải ra được [imath]k= \pm \dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]
Từ đó giải được tọa độ của d (bạn tự thay vào giúp mình nha)

Ngoài ra mời bạn tham khảo tại topic này: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
HT2k02(Re-kido)ô haha, em còn đang đi tìm cái công thức phân số mà anh làm xong luôn gòi :>(:Tuzki16
 

Ngắt kết nối

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2022
61
57
21
Hà Nội
Viết công thức tổng quát của d là [imath]3y = k (2x-1) +1 =2kx + (1-k)[/imath] (k khác 1,0)
d cắt Ox, Oy tại A,B có tọa độ:
[imath]A(\dfrac{k-1}{2k};0) ; B(0;\dfrac{1-k}{3})[/imath]
[imath]\Rightarrow OA = |\dfrac{k-1}{2k} | ; OB = |\dfrac{1-k}{3}|[/imath]
Xét tam giác AOB vuông tại O có ABO = 60 độ
[imath]\Rightarrow \dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
[imath]\Rightarrow |\dfrac{2k}{3}| =\dfrac{1}{\sqrt{3}}[/imath]
Giải ra được [imath]k= \pm \dfrac{\sqrt{3}}{2}[/imath]
Từ đó giải được tọa độ của d (bạn tự thay vào giúp mình nha)

Ngoài ra mời bạn tham khảo tại topic này: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
HT2k02(Re-kido)tại sao có [imath]3y=k(2x−1)+1=2kx+(1−k)[/imath] vậy ạ
 
Top Bottom