tỏ lòng của phạm ngũ lão

  • Thread starter ntkien01675022012
  • Ngày gửi
  • Replies 1
  • Views 11,116

M

minh_minh1996

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=127444

[FONT=&quot]Gợi ý[/FONT][FONT=&quot][/FONT]:
[FONT=&quot]- Cái chí làm trai của tác giả là : [/FONT]
[FONT=&quot] + Lập công ( để lại sự nghiệp cho đời), lập danh ( để lại tiếng thơm )-> quan niệm lập công trở thành lý tưởng của người làm trai thời phong kiến. [/FONT]
[FONT=&quot]+ Công danh được coi là món nợ của người làm trai với đất nước ( trả xong nợ công danh là hòan thành nghĩa vụ với đất nước) [/FONT]
[FONT=&quot]* Chí làm trai cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỷ sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc. Cho nên , chí làm trai có nội dung tích cực và có tác dụng to lớn trong việc cổ vũ, khích lệ tinh thần yêu nước cho mọi thế hệ. [/FONT]

[FONT=&quot]Vẻ đẹp của người trai thời Trần không chỉ thể hiện ở cái tư thế, khí phách, tầm vóc, sức mạnh mà còn thể hiện ở cái chí, cái tâm của người tráng sĩ. Cái chí, cái tâm ấy gắn liền với quan niệm chí làm trai. Theo Phạm Ngũ Lão chí làm trai phải gắn liền với hai chữ công danh, Chí làm trai này mang tinh thần, tư tưởng tích cực, gắn với ý thức trách nhiệm, lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm cho đời). Chí làm trai đó được coi là món nợ đời phải trả. Trả xong nợ công danh có nghĩa là hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước. Quan niệm lập công danh đã trở thành lý tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến. Sau này Nguyễn Công Trứ cũng khẳng định:[/FONT]
[FONT=&quot]Đã mang tiếng ở trong trời đất[/FONT]
[FONT=&quot]Phải có danh gì với núi sông[/FONT]
[FONT=&quot] Đó là lí tưởng sống tích cực, tiến bộ [FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][/FONT][FONT=&quot] Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung của đất nước- sự nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích của cộng đồng.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][FONT=&quot] Chí làm trai của Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ”.[/FONT][/FONT]

[FONT=&quot]- Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư nổi tiếng tài đức, bậc trung thần của Lưu Bị thời Tam Quốc.[/FONT]
[FONT=&quot]- Thẹn[FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][/FONT][FONT=&quot] hổ thẹn[/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][/FONT][FONT=&quot] Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có được tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot] Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), thêm nữa từ sự thật về Khổng Minh[FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][/FONT][FONT=&quot] Nỗi tự thẹn của Phạm Ngũ Lão là hiển nhiên.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot] “thẹn” còn được hiểu là cách nói thể hiện khát vọng, hoài bão muốn sánh với Vũ hầu. Xưa nay, những người có nhân cách vẫn thường mang trong mình nỗi thẹn. Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Thu vịnh” từng bày tỏ nỗi thẹn khi nghĩ tới Đào Tiềm – một danh sĩ cao khiết đời Tấn. Đó là nỗi thẹn của người có nhân cách. Trong bài Thuật hoài,Phạm Ngũ Lão thẹn vì chưa trả xong nợ nước. Vì từ một chàng trai thôn dã bình th­ường ở làng Phù ủng ông đã trở thành một vị t­ướng tài, tham gia trực tiếp vào cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 2, lần 3, nổi tiếng là ngư­ời đánh đâu thắng đấy. Cho tới khi 63 tuổi ông vẫn hăng hái xung phong cầm quân, dẹp tan bọn xâm l­ợc quấy rối biên giới phía Tây Tổ quốc. Được phong chức : “Điện súy thượng tướng quân”[/FONT]
[FONT=&quot] Cho nên Thẹn với Vũ hầu không phải là so sánh mình với Vũ hầu mà là soi vào tấm g­ơng ấy để nỗ lực phấn đấu, khát khao có đ­ợc tài m­u l­ợc giúp nhà Trần trừ giặc, cứu n­ớc.[/FONT]
[FONT=&quot]Đó là nỗi thẹn có giá trị nhân cách. Nỗi thẹn ấy không làm cho con người trở nên nhỏ bé mà trái lại nâng cao phẩm giá con người. Đó là cái thẹn của một con người có lý tưởng, hoài bão vừa lớn lao, vừa khiêm nhường. Nỗi thẹn của một con người luôn dành trọn cái tâm cho đất nước, cho cộng đồng. Như vậy, Phạm Ngũ Lão vừa đề cao cái chí, vừa đề cao cái tâm của con người Việt Nam đời Trần. Đó chính là con người hữu tâm trong thơ ca trung đại Việt Nam.[/FONT]

[FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][FONT=&quot] Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực trong việc giúp vua, giúp nước.. Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]"[/FONT][FONT=&quot] Đó là nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể hiện cái tâm vì nước, vì dân cao đẹp.[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]Nếu ở hai câu đầu giọng điệu sôi nổi hùng tráng thì đến đây âm hưởng thơ bỗng dưng như một nốt trầm lắng lại. Điều đó rất phù hợp với lời bộc bạch, tâm sự, bày tỏ nỗi lòng của nhà thơ. Nói cách khác âm hưởng thơ góp phần thể hiện nỗi lòng của Phạm Ngũ lão[/FONT]

[FONT=&quot]Với tinh thần ấy, nhân dân ta đã làm nên những chiến công oanh liệt ở Chương Dương, Hàm Tử, Chi Lăng, v.v... và nhất là Bạch Đằng” [/FONT]
[FONT=&quot]* Bài học đối với thế hệ thanh niên ngày nay: Đó chính là Trần Quốc Toản mới 16 tuổi (cùng triều đại): đã gi­ơng cao lá cờ thêu 6 chữ vàng “Phá C­ường Địch Báo Hoàng Ân” và sau này trở thành một vị t­ướng tài ba xuất chúng trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Lập công danh ngày nay là của tất cả mọi ngư­ời và không chỉ khi đất n­ước có giặc ngoại xâm mà trong hoà bình vẫn cần lập công danh.[/FONT]
[FONT=&quot]- Sống phải có hoài bão, ước mơ và biết mơ ước những điều lớn lao.[/FONT]
[FONT=&quot]- Nỗ lực hết mình và không ngừng để thực hiện hoài bão và hoàn thiện bản thân.[/FONT]
[FONT=&quot]- Gắn khát vọng, lợi ích của bản thân với lợi ích của tổ quốc, nhân dân.[/FONT]
......................................................................................
 
Top Bottom