[TN]ôn thi: điện ly

T

thanhnhan_1404

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

Câu 1. Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6)
A. (1), (5), (6) là trung tính B. (3), (2), (4) là bazơ C. (4), (2) là lưỡng tính D. (1), (2) là axit
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4; B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2; D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2;
Câu 3. Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):
A. 1,2 là bazơ. B. 2,4 là axit. C. 1,4,5 là trung tính. D. 3,4 là lưõng tính.
Câu 4. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl.
Câu 5. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl.
Câu 6. Cho 1.5 lit dung dịch KOH có pH=9. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 10-9M. B. 9M. C. 10-5 M. D. 1,5.10-5M.
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A. MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.5M với 100 ml dung dịch KOH 0.5M được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch? Chọn đáp án đúng.
A. 0.65 M. B. 0.55M. C. 0.75M. D. 1.5M.
b) Tính thể tích dung dòch HNO3 10% (D=1.1g/ml) để trung hoà dung dòch A? chọn đáp án đúng.
A. 83.9ml. B. 85.9ml. C. 85ml. D. 90ml.
Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng
A. Axit là những chất có khả năng cho proton
B. Bazơ là những chất có khả năng nhận proton
C. Phản ứng giữa một axit với một bazơ là phản ứng cho nhận proton
D. Tất cả đều đúng
Câu 11. Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch?
A. Fe3+, Na+, NO3-, OH- B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3- C. Ag+, Na+, NO3-, Cl- D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-
Câu 12 . Cho: BaCl2 + A  NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3 B. A là NaOH; B là Ba(OH)2
C. A là Na2SO4; B là BaSO4 D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2.
Câu 13. C¸c dung dịch sau hãy xếp theo chiều tăng dần về độ pH (Cho các chất cùng nông độ)
A. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH. B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH.
C.KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3. D. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S.
Câu 14. Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 B. (4), (2) có pH>7 C.(1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7
Câu 15. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? Chọn đáp án đúng.
A.Na2S B. KCl C. NH4Cl D. K3PO4
Câu 16. Các chất trong các nhóm nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.Nhóm1: KNO3, H2S, Ba(OH)2, HCl B. Nhóm 2: HCl, NaCl, NaOH, K2SO4
C. Nhóm 3: CH3COOH, HNO3, BaCl2, Na2SO4 D. Nhóm 4: H2O, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, KOH
Câu 17. Cho: NH4Cl (1), CH3COONa (2), NaCl (3), Na2S (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 B.(4), (2) có pH>7
C.(1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7
Câu 18. Cho: S2- + H2O HS- + OH-
NH4+ + H2O NH3 + H¬3O+ ; Chọn đáp án đúng:
A. S2- là axit, NH4+ là bazơ B. S2- là bazơ, NH4+ là axit
C. S2- là axit, NH4+ là axit D. S2- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu 19. Cho: HCl + A  NaCl + B ; Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
A. A là NaOH; B là H2O B. A là CH3COONa; B là CH3COOH
C. A là Na2SO4; B là H2SO4 D. A là Na2S; B là H2S.
Câu 20. Cho 2 phản ứng: CH3COO - + H2O CH3COOH + OH- và NH4+ + H2O NH3 + H¬3O+
A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit
C. CH3COO- là axit, NH4+ là axit D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu 21. Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Câu 22. Cho các chất và ion được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3– 2. K2CO3 3. H2O 4. Mg(OH)2
5. HPO4 2– 6. Al2O3 7. (NH4)2CO3 8. NH4Cl
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
A.1,3,5,6,7. B. 1,3,6 C. 1,3,6,7 D. 1,3,6,8
Câu 23. Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :
A. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH –
B. Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
C. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
D. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+
Câu 24. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit có chứa ion H+ . B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH –
C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7
Câu 25. Dựa vào tính chất lí,hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ không tan?
A. Tính hoà tan trong nước. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng với dd axit. D. A và B đúng.
Câu 26. Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl– .
C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+
Câu 27. Chọn câu đúng :
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 28. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3, có bao nhiêu dd có pH >7 ?
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 29. Dung dịch X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d?
A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d
Câu 30. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là
A. 7 B. 0 C. >7 D. < 7
Câu 31. Trộn V1 lit dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lit dd bazơ mạnh có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 6. Tỉ số V1/V2 là
A. 1 :1 B. 9 :11 C. 2 :1 D. 11:9
Câu 32. Dung dịch A chứa các ion : Na+, CO32 – , HCO3– , NH4+, SO42 – . Nếu có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2 thì có thể nhận được :
A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+. B. Không nhận được ion nào trong dd A.
C. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+ và NH4+. C. Nhận được ion SO42- vàCO32-
Câu 33. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3
Câu 34. Cho dd chứa các ion : Na+, Ca2+, H+, Ba2+, Mg2+, Cl-. Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dd A?
A. Dung dòch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dòch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung dòch NaOH vừa đủ. D. Dung dòch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 35. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/ lit của muối trong dd thu được là : A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. 1,1M
Câu 36. Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. CM của dd KOH là :
A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 1,5M hoặc 3,5M
Câu 37. Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M . Nếu coi thể tích dd sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 38. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na3CO3 vào dd FeCl3:
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên.
C. Có bọt khí sủi lên. D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên.
Câu 39. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi :
A. Tạo thành chất kết tủa. B. Tạo thành chất khí.
C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
Câu 40. Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch A có [H+] lớn hơn dd B . B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A .
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn B . D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B .
Câu 41. Cho 0,5885g NH4Cl vào 100 ml dd NaOH có pH = 12 . Đun sôi dd sau đó làm nguội, dd thu được có giá trị pH nào sau đây?
A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. Không xác đònh được.
Câu 42. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 43. Một dd có [OH-]= 2,5.10-10 M. Môi trường của dd là :
A. axit B. trung tính C. bazơ D. không xác định được.
Câu 44. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì. B. Có bọt khí thoát ra ngay .
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra. D. Có chất kết tủa màu trắng.
Câu 45. Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH3COOH CH3COO- + H+ .
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH giảm?
A. Pha loãng dd B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaCl.
Câu 46. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư
Câu 47. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư.
Câu 48. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên?
A. Đun nhẹ dd NH3 B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl.
C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3. D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl.
Câu 49. Khi cho dd Na2CO3 dư vào dd chứa các ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3– thì kết tủa thu được là :
A. Al(OH)3, Fe(OH)3 B. BaCO3 , Al(OH)3,Fe(OH)3 C. BaCO3 D. Fe(OH)3 , BaCO3
Câu 50. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thấy có 11,65g kết tủa được tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí . Nồng độ mol của mỗi muối trong X là :
A. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M và NH4NO3 1M
C. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M và NH4NO3 2M


(trích từ hsdailoc.com)
 
T

tobzo

Câu 1. Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6)
D. (1), (2) là axit

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2;

Câu 3. Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):
A. 1,2 là bazơ.

Câu 4. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?
B. Na2CO3.

Câu 5. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
D. KCl.

Câu 6. Cho 1.5 lit dung dịch KOH có pH=9. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
D. 1,5.10-5M.

Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
D. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.5M với 100 ml dung dịch KOH 0.5M được dung dịch A.
a)Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch? Chọn đáp án đúng.
C. 0.75M.

b)Tính thể tích dung dòch HNO3 10% (D=1.1g/ml) để trung hoà dung dòch A? chọn đáp án đúng.
B. 85.9ml.

Câu 9. Chọn câu phát biểu đúng
D. Tất cả đều đúng

Câu 11. Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch?
A. Fe3+, Na+, NO3-, OH- B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3- C. Ag+, Na+, NO3-, Cl- D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-
Câu 12 . Cho: BaCl2 + A  NaCl + B . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
A. A là Na2CO3 ; B là BaCO3 B. A là NaOH; B là Ba(OH)2
C. A là Na2SO4; B là BaSO4 D. A là Na3PO4 ; B là Ba3(PO4)2.
Câu 13. C¸c dung dịch sau hãy xếp theo chiều tăng dần về độ pH (Cho các chất cùng nông độ)
A. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH. B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH.
C.KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3. D. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S.
Câu 14. Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 B. (4), (2) có pH>7 C.(1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7
Câu 15. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? Chọn đáp án đúng.
A.Na2S B. KCl C. NH4Cl D. K3PO4
Câu 16. Các chất trong các nhóm nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A.Nhóm1: KNO3, H2S, Ba(OH)2, HCl B. Nhóm 2: HCl, NaCl, NaOH, K2SO4
C. Nhóm 3: CH3COOH, HNO3, BaCl2, Na2SO4 D. Nhóm 4: H2O, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, KOH
Câu 17. Cho: NH4Cl (1), CH3COONa (2), NaCl (3), Na2S (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A.(4), (3) có pH =7 B.(4), (2) có pH>7
C.(1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7
Câu 18. Cho: S2- + H2O HS- + OH-
NH4+ + H2O NH3 + H¬3O+ ; Chọn đáp án đúng:
A. S2- là axit, NH4+ là bazơ B. S2- là bazơ, NH4+ là axit
C. S2- là axit, NH4+ là axit D. S2- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu 19. Cho: HCl + A  NaCl + B ; Trong các câu trả lời sau, câu nào sai?
A. A là NaOH; B là H2O B. A là CH3COONa; B là CH3COOH
C. A là Na2SO4; B là H2SO4 D. A là Na2S; B là H2S.
Câu 20. Cho 2 phản ứng: CH3COO - + H2O CH3COOH + OH- và NH4+ + H2O NH3 + H¬3O+
A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit
C. CH3COO- là axit, NH4+ là axit D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ
Câu 21. Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
Câu 22. Cho các chất và ion được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3– 2. K2CO3 3. H2O 4. Mg(OH)2
5. HPO4 2– 6. Al2O3 7. (NH4)2CO3 8. NH4Cl
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
A.1,3,5,6,7. B. 1,3,6 C. 1,3,6,7 D. 1,3,6,8
Câu 23. Chọn định nghĩa axit, bazơ theo Brosntet :
A. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH –
B. Axit là chất có khả năng nhận H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
C. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H +
D. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nhận H+
Câu 24. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit có chứa ion H+ . B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH –
C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7
Câu 25. Dựa vào tính chất lí,hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ không tan?
A. Tính hoà tan trong nước. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng với dd axit. D. A và B đúng.
Câu 26. Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?
A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl– .
C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+
Câu 27. Chọn câu đúng :
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 28. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3, có bao nhiêu dd có pH >7 ?
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 29. Dung dịch X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa a,b,c,d?
A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d
Câu 30. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là
A. 7 B. 0 C. >7 D. < 7
Câu 31. Trộn V1 lit dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lit dd bazơ mạnh có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 6. Tỉ số V1/V2 là
A. 1 :1 B. 9 :11 C. 2 :1 D. 11:9
Câu 32. Dung dịch A chứa các ion : Na+, CO32 – , HCO3– , NH4+, SO42 – . Nếu có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2 thì có thể nhận được :
A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+. B. Không nhận được ion nào trong dd A.
C. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+ và NH4+. C. Nhận được ion SO42- vàCO32-
Câu 33. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3
Câu 34. Cho dd chứa các ion : Na+, Ca2+, H+, Ba2+, Mg2+, Cl-. Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dd A?
A. Dung dòch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dòch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung dòch NaOH vừa đủ. D. Dung dòch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 35. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/ lit của muối trong dd thu được là : A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. 1,1M
Câu 36. Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. CM của dd KOH là :
A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M và 3,5M D. 1,5M hoặc 3,5M
Câu 37. Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M . Nếu coi thể tích dd sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 Bài này mình bằng 0,1 @-)
Câu 38. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na3CO3 vào dd FeCl3:
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên.
C. Có bọt khí sủi lên. D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên.
Câu 39. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi :
A. Tạo thành chất kết tủa. B. Tạo thành chất khí.
C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
Câu 40. Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch A có [H+] lớn hơn dd B . B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A .
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn B . D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B .
Câu 41. Cho 0,5885g NH4Cl vào 100 ml dd NaOH có pH = 12 . Đun sôi dd sau đó làm nguội, dd thu được có giá trị pH nào sau đây?
A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. Không xác đònh được.
Câu 42. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 43. Một dd có [OH-]= 2,5.10-10 M. Môi trường của dd là :
A. axit B. trung tính C. bazơ D. không xác định được.
Câu 44. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì. B. Có bọt khí thoát ra ngay .
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra. D. Có chất kết tủa màu trắng.
Câu 45. Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH3COOH CH3COO- + H+ .
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH giảm?
A. Pha loãng dd B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaCl.
Câu 46. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư
Câu 47. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư.D. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư.
Câu 48. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên?
A. Đun nhẹ dd NH3 B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl.
C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3. D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl.
Câu 49. Khi cho dd Na2CO3 dư vào dd chứa các ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3– thì kết tủa thu được là :
A. Al(OH)3, Fe(OH)3
B. BaCO3 , Al(OH)3,Fe(OH)3
C. BaCO3
D. Fe(OH)3 , BaCO3
Câu 50. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thấy có 11,65g kết tủa được tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí . Nồng độ mol của mỗi muối trong X là :
A. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 2M
B. (NH4)2SO4 2M và NH4NO3 1M
C. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M
D. (NH4)2SO4 0,5M và NH4NO3 2M
 
P

pjg_kut3_9x

tớ có thắc mắc xíu, pà con giúp đỡ nha .Điều kiện để các ion tồn tại trong 1 dung dịch là các ion đó k phản ứng tạo chất kết tủa hoặc bay hơi phải k ạ
 
T

traimuopdang_268

Uh.Theo mình là thế:D
Nhưng mà công nhận mấy cái dạng đó xđ mà k dành thì rất dễ nhầm.Lại đâm ra khó khăn
Mình thì thấy lơ mơ cái phần mà chuyển dịch cân bằng điện li. làm giảm làm tăng khi cho chất xúc tác vào
Với cái mà xđ dẫn điện tốt nhất.
Ai Hiểu thì nói rõ được không?
Cảm ơn!!!
 
Top Bottom