Ta có: Đồ thị hàm số đi qua B C có dạng là [tex]y=ax+b[/tex]
Do đồ thì đi qua B và C nên ta có phương trình [tex]\left\{\begin{matrix} 3a+b=1 & & \\ 6a+b=0& & \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]<=>\left\{\begin{matrix} a=\frac{-1}{3} & & \\ b=2& & \end{matrix}\right.[/tex]
Đồ thị hàm số đi qua BC có dạng [tex]y=\frac{-1}{3}x+2[/tex]
Gọi Đồ thị hàm số đi qua A và vuông góc với BC là [tex]y=a'x+b'[/tex]
Do đồ thị vuông góc với BC nên ta có [tex]a.a'=-1=>a'=3[/tex]
Lại có đồ thị đi qua A nên ta có [tex]b'-3=-1=>b'=2[/tex]
Đồ thị đi qua A vuông góc với BC có dạng [tex]y=3x+2[/tex]
Tọa độ chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là giao điểm của đồ thị hàm số đi qua B C và Đồ thị đi qua A vuông góc với BC.
Ta có phương trình hoành độ là [tex]3x+2=\frac{-1}{3}x+2<=>x=0[/tex] [tex]<=>y=2[/tex]
Tọa độ chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là [tex](0;2)[/tex]
P/s cách này là do mk nghĩ ra nếu thấy sai chỗ nào thì bỏ qua cho mk nhé