Toán 9 Tính giá trị của biểu thức

Hà Thanh kute

Học sinh
Thành viên
10 Tháng tám 2019
292
21
26
21
Cần Thơ
Trường Trung học cơ sở hạ tầng

Trần Vân Anh 2k5

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2019
99
81
31
19
Hà Tĩnh
THCS Đại Nài
Cho a,b,c là 3 số phân biệt sao cho các phươn và x^g trình:x^2+ax+1=0
và x^2+bx+c=0 có nghiệm chung .Đồng thời các phương trình x^2+x+a=0 và x^2+cx+b=0 cũng có nghiệm chung.Tính giá trị của biểu thức P=a+b+c
gọi[tex]x_{0}[/tex] là nghiệm chung của x^2+ax+1=0 và x^2+bx+c=0
gọi[tex]x_{2}[/tex] là nghiệm chung của x^2+x+a=0 và x^2+cx+b=0
ta có
[tex]x_{0}^{2}+ax_{0}+1=x_{0}^{2}+bx_{0}+c\Rightarrow x_{0}=\frac{c-1}{a-b}[/tex]
suy ra nghiệm còn lại:[tex]x_{1}=\frac{a-b}{c-1}[/tex]
tương tự có nghiệm của pt[tex]x^{2}+x+a=0[/tex] là [tex]x_{2}=\frac{a-b}{c-1}[/tex]
suy ra x^2+ax+1 và x^2+x+a có nghiệm chung
thay vào ta có: (a-1)([tex]x_{1}-1[/tex])=0
đến đây thì easy rồi, kết quả là a+b+c=3
 
  • Like
Reactions: Tiến Phùng

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
Cho a,b,c là 3 số phân biệt sao cho các phương trình:x^2+ax+1=0
và x^2+bx+c=0 có nghiệm chung .Đồng thời các phương trình x^2+x+a=0 và x^2+cx+b=0 cũng có nghiệm chung.Tính giá trị của biểu thức P=a+b+c
Giả sử x0 là nghiệm chung của cặp phương trình đầu thì ta có:
(x0)^2+a.x0+1=0 (1)
(x0)^2+b.x0+c=0 (2)
Lấy 1 trừ (2) ta được:
(a-b)x0 + (1-c) = 0. Do a khác b suy ra x0 = (c-1)/(a-b).
Giả sử x1 là nghiệm chung của cặp pt thứ 2 ta có:
(x1)^2+x1+a=0 (3)
(x1)^2+c.x1+b=0 (4)
Lấy (3) trừ (4) ta có:
(1-c)x1+(a-b)=0. Do a khác b suy ra x1 = (b-a)/(1-c) = (a-b)/(c-1).
Khi đó thì x0 . x1 = 1. Suy ra a=1, b=1, c=1 và P = a+b+c = 1+1+1 = 3.
 
  • Like
Reactions: Hà Thanh kute
Top Bottom