Sau khi đóng [imath]K[/imath], thì [imath]C_1[/imath] và [imath]C_2[/imath] mắc nối tiếp như hình vẽ bên
Điện lượng của chúng bằng nhau:
$Q_1 = Q_2 = \dfrac{1}{2}.C.E (1)
| View attachment 219087 |
Sau khi ngắt [imath]K[/imath], đóng [imath]K_1[/imath] thì [imath]C_1[/imath] và [imath]C_3[/imath] tạo thành mạch kín như hình vẽ bên
Giả thiết điện tích của chúng là [imath]Q_1'[/imath] và [imath]Q_3'[/imath]
Ta có: $Q_1'+ Q_3' = Q_1 = \dfrac{1}{2}.C.E (2)
Mặt khác: $U_1' = U_3' \Rightarrow \dfrac{Q_1'}{C} = \dfrac{Q_3'}{2C} (3)
Từ (2),(3) suy ra: [imath]Q_1' = \dfrac{1}{6}.C.E ; Q_3' = \dfrac{1}{3}.C.E[/imath]
| View attachment 219088 |
Sau khi ngắt [imath]K_1[/imath] đóng [imath]K_2[/imath] thì [imath]C_2[/imath] và [imath]C_3[/imath] tạo thành mạch kín như hình vẽ bên
Gọi điện lượng cuối cùng của tụ là [imath]Q_1'', Q_2'',Q_3''[/imath], giả sử dấu của điện tích tụ [imath]C_3[/imath] không đổi
Ta có: [imath]Q_2'' - Q_3'' = Q_2 - Q_3' = \dfrac{1}{6}.C.E[/imath] (4)
Vì: [imath]U_2'' = U_3'' \Rightarrow \dfrac{Q_2''}{C} = \dfrac{Q_3''}{2C}[/imath] (5)
Từ (4),(5) được: [imath]Q_1'' = \dfrac{1}{18}.C.E ; Q_3'' = -\dfrac{1}{9}.C.E ; Q_2'' = Q_1'' = \dfrac{1}{6}.C.E[/imath]
[imath]Q_3''[/imath] mang giá trị âm chứng tỏ dấu của [imath]Q_3''[/imath] trái với giả thiết ban đầu
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại
Chuyên đề điện tích điện trường