Vật lí Tính áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí

trunghieule2807

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng hai 2017
531
519
209
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Một khối khí lý tưởng được đựng trong một bình kín. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 3 lần thì áp suất của khối khí thay đổi 2 atm. Áp suất ban đầu của khối khí là:
A. 1,0 atm B. 1,5 atm C. 2,0 atm D. 2,5 atm
2, Một khối khí lý tưởng được đựng trong một bình kín. Khi khối khí được làm lạnh đi 20ºC thì áp suất của nó thay đổi 1,2 lần. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:
A. 120K B. 78,6ºC C. -28,3ºC D. 120ºC
Các bạn giải đầy đủ rồi chọn đáp án giùm mình cái đừng trả lời chắc đáp án.:D:D:D
 
Last edited:

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
1, Một khối khí lý tưởng được đựng trong một bình kín. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 3 lần thì áp suất của khối khí thay đổi 2 atm. Áp suất ban đầu của khối khí là:
A. 1,0 atm B. 1,5 atm C. 2,0 atm D. 2,5 atm
2, Một khối khí lý tưởng được đựng trong một bình kín. Khi khối khí được làm lạnh đi 20ºC thì áp suất của nó thay đổi 1,2 lần. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:
A. 120K B. 78,6ºC C. -28,3ºC D. 120ºC
Các bạn giải đầy đủ rồi chọn đáp án giùm mình cái đừng trả lời chắc đáp án.:D:D:D
1) bình kín thì là đăng tích r
pt trạng thái
[tex]\frac{p1}{T1}=\frac{p1+2}{3.T1}[/tex]
giải ra r nhé p1=1
2)
tỉ lệ nghich => T giảm P f tăng
pt trạng thái
[tex]\frac{p1}{T1}=\frac{p1.1,2}{.T1-293}[/tex]
giải ra T1
 
  • Like
Reactions: Dưa Hấu 2901

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Bạn giải thích câu 2 dùm mình với
P tăng => T tăng tỉ lệ thuận ở trên ns r ấy
dùng pt quá trình đẳng tích
[tex]\frac{P1}{T1}=\frac{\frac{P1}{1,2}}{T1-293}[/tex]
trạng thái sau
T1 giảm 20oC
P1 thay đổi tức là P1 có thể tăng howcj giảm
dựa vào cái tỉ lệ => P1 giảm
 

Dưa Hấu 2901

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng tư 2018
8
0
1
21
Hưng Yên
Tứ Dân
P tăng => T tăng tỉ lệ thuận ở trên ns r ấy
dùng pt quá trình đẳng tích
[tex]\frac{P1}{T1}=\frac{\frac{P1}{1,2}}{T1-293}[/tex]
trạng thái sau
T1 giảm 20oC
P1 thay đổi tức là P1 có thể tăng howcj giảm
dựa vào cái tỉ lệ => P1 giảm

thế thì chắc hông có đáp án r,nó ra tương đương 293
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
P tăng => T tăng tỉ lệ thuận ở trên ns r ấy
dùng pt quá trình đẳng tích
[tex]\frac{P1}{T1}=\frac{\frac{P1}{1,2}}{T1-20}[/tex]
trạng thái sau
T1 giảm 20oC
P1 thay đổi tức là P1 có thể tăng howcj giảm
dựa vào cái tỉ lệ => P1 giảm
 

Dưa Hấu 2901

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng tư 2018
8
0
1
21
Hưng Yên
Tứ Dân
P tăng => T tăng tỉ lệ thuận ở trên ns r ấy
dùng pt quá trình đẳng tích
[tex]\frac{P1}{T1}=\frac{\frac{P1}{1,2}}{T1-20}[/tex]
trạng thái sau
T1 giảm 20oC
P1 thay đổi tức là P1 có thể tăng howcj giảm
dựa vào cái tỉ lệ => P1 giảm

nhưng mà làm s để ra được 120 ạ, mình tính không được
 
Top Bottom