Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đoạn mạch [imath]AB[/imath] gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp là [imath]AM, MN[/imath] và [imath]NB[/imath]. Đoạn mạch [imath]AM[/imath] là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [imath]L[/imath] thay đổi được, đoạn mạch [imath]MN[/imath] là một điện trở thuần và đoạn mạch [imath]NB[/imath] là một tụ điện. Đặt điện áp [imath]u=U_{0} \cos \omega t (V)[/imath]([imath]U_{0}[/imath] và [imath]\omega[/imath] không đổi) vào hai đầu [imath]A, B[/imath] rồi thay đổi độ tự cảm [imath]L[/imath] của cuộn dây thì thấy: Khi [imath]L=L_{1}[/imath] thì điện áp giữa hai điểm [imath]AM[/imath] có giá trị hiệu dụng là [imath]b(V)[/imath] đồng thời điện áp giữa 2 đầu [imath]MB[/imath] vuông pha với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch [imath]AB[/imath] còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch [imath]AB[/imath] lệch pha với dòng điện trong mạch một góc [imath]0,25 \alpha (0< \alpha <\pi/2)[/imath]. Khi [imath]L=L_{2}[/imath] điện áp hiệu dụng ở hai đầu [imath]AM[/imath] có giá trị [imath]0,5b(V)[/imath] và điện áp ở hai đầu đoạn mạch [imath]AB[/imath] sớm pha so với cường độ dòng điện một góc đúng bằng [imath]\alpha[/imath]. Giá trị của [imath]\alpha[/imath] gần nhất giá trị nào ?
Mọi người giúp em với ạ, đáp án là [imath]\frac{4 \pi}{9}[/imath]
Mọi người giúp em với ạ, đáp án là [imath]\frac{4 \pi}{9}[/imath]